Nhạc số : Chia sẻ kiến thức và bàn luận

trung224

Well-Known Member
@kdd031206 : Ổ cứng trong laptop của bác là SSD hay HDD ạ. Nếu là HDD thì bác cắm ổ cứng ngoài vào nghe chẳng ảnh hưởng đến chất lượng đâu. Thậm chí nếu bác chống rung tốt ví dụ như dùng sorbothane thì tốt hơn nhiều so với dùng ổ cứng HDD có sẵn trong laptop
 

kdd031206

Member
@kdd031206 : Ổ cứng trong laptop của bác là SSD hay HDD ạ. Nếu là HDD thì bác cắm ổ cứng ngoài vào nghe chẳng ảnh hưởng đến chất lượng đâu. Thậm chí nếu bác chống rung tốt ví dụ như dùng sorbothane thì tốt hơn nhiều so với dùng ổ cứng HDD có sẵn trong laptop
Em cảm ơn bác, để tối về em check lại cái lap. Cái vụ ni làm em đau đầu mãi, thi thoảng hóng được các bác trên đây cái CD hay thì lại phải cân nhắc vứt bớt đi cái gì cũ cũ cho vừa ổ cứng
 

giaphongn

Well-Known Member
Em hỏi ngoài lề bác giaphongn và các bác trên đây tí ạ: tình hình em cũng dùng laptop để nghe nhạc, hiện tại ổ cứng đầy rùi thì em dùng ổ cứng gắn ngoài HDD để chứa nhạc thì có ảnh hưởng gì đến chất lượng ko ạ, nếu ko thì xin các bác cho em giải pháp tăng cường bộ nhớ mà ko phải mổ lap ra nâng cấp (em hơi gà về lĩnh vực tin học ạ, mong các bác thông cảm)
Em dùng con này ở nhà làm NAS để chứa tất tần tật mọi thứ. Con Odroid C2 chơi nhạc từ NAS.
http://western.com.vn/p/o-cung-wd-my-cloud-3tb.htm
Còn di động thì em dùng em này, chỉ chuyên cho nhạc (cũng để backup luôn)
https://tiki.vn/o-cung-di-dong-sili...613.c7127.c8060.c1827.c2449.c3479.c6085.c6549.
 

do_long_khach

Well-Known Member
Cảm ơn tất cả các bác đã quan tâm. Để đến chiều tối khi có thì giờ, tôi sẽ viết một đoạn mô tả kỹ hơn những thứ gì tạm gọi là pros & cons và "do" and "don't" của phần mềm này để các bác cân nhắc trước khi xuống tiền.
Mải kiếm ăn quá giờ mới viết được mấy dòng về Audiophile Optimizer (AO). Đêm khuya viết dông dài tí cho vui, phục vụ cho các bác chưa biết/chưa quan tâm đến mấy thứ này. Những bác đã biết rồi xin đừng cười.

1/ Không đề (vì chả biết ghi tiêu đề mục này là gì hehe)

Hiện có 2 phần mềm nổi tiếng về tối ưu hóa Windows cho Audio PC là Fidelizer và AO. Fidelizer do 1 chú người Thái lan (nick Windows X trên computeraudiophile) viết, và được nhiều người chơi VN biết đến vì nó có bản free. Ngược lại AO có tác giả là 1 chú Thụy sỹ (nick Audiophil), ko có bản free và hình như ko thể crack (cho nên người Việt ta vốn quen dùng chùa ko mấy quan tâm). So với Fidelizer, (tôi thấy) AO có những ưu điểm (hoàn toàn là đọc/theo dõi và rút ra chứ chưa có trải nghiệm):
- Gì chứ da trắng mũi lõ chân dài (Thụy sỹ) chắc giỏi hơn mấy chú ĐNA da đen nhẻm chân vòng kiếng (Thái) hic hic.
- Về chất lượng âm thanh mang lại (sound quality - SQ), toàn thấy người dùng AO khen. Trong khi đó Fidelizer có khá nhiều anti fan. Tụi anti fan này chê bai mạnh trong topic của Windows X trên computeraudiophile mà cậu này thì phản pháo rất chi là yếu ớt, hệt như tình hình biển Đông hiện nay.
- Về độ tiện dụng, AO cài và quên. Fidelizer thì hình như tắt PC là thôi, mỗi lần khởi động PC lại phải dùng tay bật nó lên (ko cho vào startup được???!!!).

2/ AO làm những gì

Đại để Windows là một nền tảng đa mục đích chứ ko phải được sinh ra vì mục đích phát nhạc. Do đó khi ở tình trạng "bình thường", có hàng trăm service và process cùng chạy. Chẳng hạn khi tôi đang gõ những dòng này, trên laptop có 81 process và 205 service ở trạng thái running. CPU phải phục vụ cùng lúc cho cả đám này trong thời gian thực, do đó xảy ra jitter làm giảm SQ.

AO, theo như tác giả khoe, có thể giảm số process xuống 5 -7, số service running xuống 15-20 (khi dùng hệ điều hành Windows Server 2012 R2, còn đối với Win 10 thì ko thấy nó đưa ra số), từ đó giảm jitter và tăng SQ. AO thực hiện khoảng 300 chỉnh sửa vào hệ điều hành nhằm tăng SQ. Kết quả là theo nhiều fan thì âm thanh trở nên analog hơn nhiều!!!-> hy vọng là thế thật.

3/ Sử dụng AO

AO tương thích với Windows 10 (mọi phiên bản), Windows Server 2012 R2 và Windows Server 2016. Nên sử dụng trên những PC CHUYÊN ĐỂ NGHE NHẠC. Còn những ai tận dụng công cụ làm việc (laptop/desktop) để nghe nhạc thì không nên bởi AO can thiệp sâu vào hệ điều hành, nó chỉ đảm bảo nghe nhạc ổn định thôi chứ còn những tác vụ khác (làm việc trên phần mềm office, phần mềm đồ họa v.v...) thì không.

AO hỗ trợ Roon, JPLAY, Process Lasso, HQPlayer, Hysolid, Bug head Emperor, Foobar2000, MQn Player, TIDAL, Spotify, Qobuz, WiMP, Logitech Media Server, Acourate Convolver, dBpoweramp and many others (có cả Jriver trong đám others này thì phải). Hỗ trợ DSD (cả native và DoP); Cần 30 GB Disk (SSD được khuyên dùng), tức là ổ C (chứa hệ điều hành) cũng phải lớn chút.

Có file PDF hướng dẫn sử dụng rất chi tiết, đầy đủ hình ảnh.

Mấy nội dung ở mục (2/) và (3/) tôi tóm tắt lại những gì có trong link https://www.highend-audiopc.com/audiophile-optimizer

Hy vọng vụ mua chung này thành công.
 

ac_vna

Active Member
Mải kiếm ăn quá giờ mới viết được mấy dòng về Audiophile Optimizer (AO). Đêm khuya viết dông dài tí cho vui, phục vụ cho các bác chưa biết/chưa quan tâm đến mấy thứ này. Những bác đã biết rồi xin đừng cười.

1/ Không đề (vì chả biết ghi tiêu đề mục này là gì hehe)

Hiện có 2 phần mềm nổi tiếng về tối ưu hóa Windows cho Audio PC là Fidelizer và AO. Fidelizer do 1 chú người Thái lan (nick Windows X trên computeraudiophile) viết, và được nhiều người chơi VN biết đến vì nó có bản free. Ngược lại AO có tác giả là 1 chú Thụy sỹ (nick Audiophil), ko có bản free và hình như ko thể crack (cho nên người Việt ta vốn quen dùng chùa ko mấy quan tâm). So với Fidelizer, (tôi thấy) AO có những ưu điểm (hoàn toàn là đọc/theo dõi và rút ra chứ chưa có trải nghiệm):
- Gì chứ da trắng mũi lõ chân dài (Thụy sỹ) chắc giỏi hơn mấy chú ĐNA da đen nhẻm chân vòng kiếng (Thái) hic hic.
- Về chất lượng âm thanh mang lại (sound quality - SQ), toàn thấy người dùng AO khen. Trong khi đó Fidelizer có khá nhiều anti fan. Tụi anti fan này chê bai mạnh trong topic của Windows X trên computeraudiophile mà cậu này thì phản pháo rất chi là yếu ớt, hệt như tình hình biển Đông hiện nay.
- Về độ tiện dụng, AO cài và quên. Fidelizer thì hình như tắt PC là thôi, mỗi lần khởi động PC lại phải dùng tay bật nó lên (ko cho vào startup được???!!!).

2/ AO làm những gì

Đại để Windows là một nền tảng đa mục đích chứ ko phải được sinh ra vì mục đích phát nhạc. Do đó khi ở tình trạng "bình thường", có hàng trăm service và process cùng chạy. Chẳng hạn khi tôi đang gõ những dòng này, trên laptop có 81 process và 205 service ở trạng thái running. CPU phải phục vụ cùng lúc cho cả đám này trong thời gian thực, do đó xảy ra jitter làm giảm SQ.

AO, theo như tác giả khoe, có thể giảm số process xuống 5 -7, số service running xuống 15-20 (khi dùng hệ điều hành Windows Server 2012 R2, còn đối với Win 10 thì ko thấy nó đưa ra số), từ đó giảm jitter và tăng SQ. AO thực hiện khoảng 300 chỉnh sửa vào hệ điều hành nhằm tăng SQ. Kết quả là theo nhiều fan thì âm thanh trở nên analog hơn nhiều!!!-> hy vọng là thế thật.

3/ Sử dụng AO

AO tương thích với Windows 10 (mọi phiên bản), Windows Server 2012 R2 và Windows Server 2016. Nên sử dụng trên những PC CHUYÊN ĐỂ NGHE NHẠC. Còn những ai tận dụng công cụ làm việc (laptop/desktop) để nghe nhạc thì không nên bởi AO can thiệp sâu vào hệ điều hành, nó chỉ đảm bảo nghe nhạc ổn định thôi chứ còn những tác vụ khác (làm việc trên phần mềm office, phần mềm đồ họa v.v...) thì không.

AO hỗ trợ Roon, JPLAY, Process Lasso, HQPlayer, Hysolid, Bug head Emperor, Foobar2000, MQn Player, TIDAL, Spotify, Qobuz, WiMP, Logitech Media Server, Acourate Convolver, dBpoweramp and many others (có cả Jriver trong đám others này thì phải). Hỗ trợ DSD (cả native và DoP); Cần 30 GB Disk (SSD được khuyên dùng), tức là ổ C (chứa hệ điều hành) cũng phải lớn chút.

Có file PDF hướng dẫn sử dụng rất chi tiết, đầy đủ hình ảnh.

Mấy nội dung ở mục (2/) và (3/) tôi tóm tắt lại những gì có trong link https://www.highend-audiopc.com/audiophile-optimizer

Hy vọng vụ mua chung này thành công.
Bác cho em đang ký 1 code nhé. biết đâu sẽ dùng đến ạ.
cho em xin số tài khoản luôn ạ.
 

rndce

Well-Known Member
Theo đánh giá của bác trung224 thì trong tầm giá dưới 200USD thì các DAC sau dùng tốt:
1. Ifi nano iDSD
2. Schiit Modi 2 Uber
3....... ( mình không nhớ rõ)
Hiện giờ mình thấy ifi có con Ifi nano iDSD LE.
Bác nào dùng rồi hoặc tìm hiểu rồi thì tư vấn giúp mình, con Ifi nano iDsd LE dùng được không, phần cứng của nó khác gì so với con Ifi nano iDsd.
Theo mình biết thì bản ifi nano LE, iFi đã bỏ cổng tín hiệu đầu ra coaxial SPDIF, và chỉ giải mã được tới DSD128 thôi.
 
Chỉnh sửa lần cuối:

hoaianhplayboy

New Member
Mải kiếm ăn quá giờ mới viết được mấy dòng về Audiophile Optimizer (AO). Đêm khuya viết dông dài tí cho vui, phục vụ cho các bác chưa biết/chưa quan tâm đến mấy thứ này. Những bác đã biết rồi xin đừng cười.

1/ Không đề (vì chả biết ghi tiêu đề mục này là gì hehe)

Hiện có 2 phần mềm nổi tiếng về tối ưu hóa Windows cho Audio PC là Fidelizer và AO. Fidelizer do 1 chú người Thái lan (nick Windows X trên computeraudiophile) viết, và được nhiều người chơi VN biết đến vì nó có bản free. Ngược lại AO có tác giả là 1 chú Thụy sỹ (nick Audiophil), ko có bản free và hình như ko thể crack (cho nên người Việt ta vốn quen dùng chùa ko mấy quan tâm). So với Fidelizer, (tôi thấy) AO có những ưu điểm (hoàn toàn là đọc/theo dõi và rút ra chứ chưa có trải nghiệm):
- Gì chứ da trắng mũi lõ chân dài (Thụy sỹ) chắc giỏi hơn mấy chú ĐNA da đen nhẻm chân vòng kiếng (Thái) hic hic.
- Về chất lượng âm thanh mang lại (sound quality - SQ), toàn thấy người dùng AO khen. Trong khi đó Fidelizer có khá nhiều anti fan. Tụi anti fan này chê bai mạnh trong topic của Windows X trên computeraudiophile mà cậu này thì phản pháo rất chi là yếu ớt, hệt như tình hình biển Đông hiện nay.
- Về độ tiện dụng, AO cài và quên. Fidelizer thì hình như tắt PC là thôi, mỗi lần khởi động PC lại phải dùng tay bật nó lên (ko cho vào startup được???!!!).

2/ AO làm những gì

Đại để Windows là một nền tảng đa mục đích chứ ko phải được sinh ra vì mục đích phát nhạc. Do đó khi ở tình trạng "bình thường", có hàng trăm service và process cùng chạy. Chẳng hạn khi tôi đang gõ những dòng này, trên laptop có 81 process và 205 service ở trạng thái running. CPU phải phục vụ cùng lúc cho cả đám này trong thời gian thực, do đó xảy ra jitter làm giảm SQ.

AO, theo như tác giả khoe, có thể giảm số process xuống 5 -7, số service running xuống 15-20 (khi dùng hệ điều hành Windows Server 2012 R2, còn đối với Win 10 thì ko thấy nó đưa ra số), từ đó giảm jitter và tăng SQ. AO thực hiện khoảng 300 chỉnh sửa vào hệ điều hành nhằm tăng SQ. Kết quả là theo nhiều fan thì âm thanh trở nên analog hơn nhiều!!!-> hy vọng là thế thật.

3/ Sử dụng AO

AO tương thích với Windows 10 (mọi phiên bản), Windows Server 2012 R2 và Windows Server 2016. Nên sử dụng trên những PC CHUYÊN ĐỂ NGHE NHẠC. Còn những ai tận dụng công cụ làm việc (laptop/desktop) để nghe nhạc thì không nên bởi AO can thiệp sâu vào hệ điều hành, nó chỉ đảm bảo nghe nhạc ổn định thôi chứ còn những tác vụ khác (làm việc trên phần mềm office, phần mềm đồ họa v.v...) thì không.

AO hỗ trợ Roon, JPLAY, Process Lasso, HQPlayer, Hysolid, Bug head Emperor, Foobar2000, MQn Player, TIDAL, Spotify, Qobuz, WiMP, Logitech Media Server, Acourate Convolver, dBpoweramp and many others (có cả Jriver trong đám others này thì phải). Hỗ trợ DSD (cả native và DoP); Cần 30 GB Disk (SSD được khuyên dùng), tức là ổ C (chứa hệ điều hành) cũng phải lớn chút.

Có file PDF hướng dẫn sử dụng rất chi tiết, đầy đủ hình ảnh.

Mấy nội dung ở mục (2/) và (3/) tôi tóm tắt lại những gì có trong link https://www.highend-audiopc.com/audiophile-optimizer

Hy vọng vụ mua chung này thành công.
Bác cho em đăng ký mua với nếu còn slot :)
Cho em xin số TK luôn nhé
P/s : Em đang xài Jriver 22 , cái AO này có hỗ trợ không bác ?
 

linh0983

Well-Known Member
Mình có hỏi họ con PC này của mình có dùng ok ko ?
https://vi.aliexpress.com/item/Fanl...14.10010108.1000016.1.keEguL&isOrigTitle=true
Họ cho mình dùng thử 14 ngày . Họ dề nghị cài Win10Pro là tốt nhất , bác share cho mình 1 code nhé ! Khi nào active bác báo a .
Lục lung tung kiếm được con SSD128G để nâng ổ cứng . 32Gb ko cài được Win10Pro . Hu hu khi mở ra ko làm ăn gì được nò dùng con EMMC 32G . Phải kiếm con EMMC khác thôi a .

 

giaphongn

Well-Known Member
Mải kiếm ăn quá giờ mới viết được mấy dòng về Audiophile Optimizer (AO). Đêm khuya viết dông dài tí cho vui, phục vụ cho các bác chưa biết/chưa quan tâm đến mấy thứ này. Những bác đã biết rồi xin đừng cười.

1/ Không đề (vì chả biết ghi tiêu đề mục này là gì hehe)

Hiện có 2 phần mềm nổi tiếng về tối ưu hóa Windows cho Audio PC là Fidelizer và AO. Fidelizer do 1 chú người Thái lan (nick Windows X trên computeraudiophile) viết, và được nhiều người chơi VN biết đến vì nó có bản free. Ngược lại AO có tác giả là 1 chú Thụy sỹ (nick Audiophil), ko có bản free và hình như ko thể crack (cho nên người Việt ta vốn quen dùng chùa ko mấy quan tâm). So với Fidelizer, (tôi thấy) AO có những ưu điểm (hoàn toàn là đọc/theo dõi và rút ra chứ chưa có trải nghiệm):
- Gì chứ da trắng mũi lõ chân dài (Thụy sỹ) chắc giỏi hơn mấy chú ĐNA da đen nhẻm chân vòng kiếng (Thái) hic hic.
- Về chất lượng âm thanh mang lại (sound quality - SQ), toàn thấy người dùng AO khen. Trong khi đó Fidelizer có khá nhiều anti fan. Tụi anti fan này chê bai mạnh trong topic của Windows X trên computeraudiophile mà cậu này thì phản pháo rất chi là yếu ớt, hệt như tình hình biển Đông hiện nay.
- Về độ tiện dụng, AO cài và quên. Fidelizer thì hình như tắt PC là thôi, mỗi lần khởi động PC lại phải dùng tay bật nó lên (ko cho vào startup được???!!!).

2/ AO làm những gì

Đại để Windows là một nền tảng đa mục đích chứ ko phải được sinh ra vì mục đích phát nhạc. Do đó khi ở tình trạng "bình thường", có hàng trăm service và process cùng chạy. Chẳng hạn khi tôi đang gõ những dòng này, trên laptop có 81 process và 205 service ở trạng thái running. CPU phải phục vụ cùng lúc cho cả đám này trong thời gian thực, do đó xảy ra jitter làm giảm SQ.

AO, theo như tác giả khoe, có thể giảm số process xuống 5 -7, số service running xuống 15-20 (khi dùng hệ điều hành Windows Server 2012 R2, còn đối với Win 10 thì ko thấy nó đưa ra số), từ đó giảm jitter và tăng SQ. AO thực hiện khoảng 300 chỉnh sửa vào hệ điều hành nhằm tăng SQ. Kết quả là theo nhiều fan thì âm thanh trở nên analog hơn nhiều!!!-> hy vọng là thế thật.

3/ Sử dụng AO

AO tương thích với Windows 10 (mọi phiên bản), Windows Server 2012 R2 và Windows Server 2016. Nên sử dụng trên những PC CHUYÊN ĐỂ NGHE NHẠC. Còn những ai tận dụng công cụ làm việc (laptop/desktop) để nghe nhạc thì không nên bởi AO can thiệp sâu vào hệ điều hành, nó chỉ đảm bảo nghe nhạc ổn định thôi chứ còn những tác vụ khác (làm việc trên phần mềm office, phần mềm đồ họa v.v...) thì không.

AO hỗ trợ Roon, JPLAY, Process Lasso, HQPlayer, Hysolid, Bug head Emperor, Foobar2000, MQn Player, TIDAL, Spotify, Qobuz, WiMP, Logitech Media Server, Acourate Convolver, dBpoweramp and many others (có cả Jriver trong đám others này thì phải). Hỗ trợ DSD (cả native và DoP); Cần 30 GB Disk (SSD được khuyên dùng), tức là ổ C (chứa hệ điều hành) cũng phải lớn chút.

Có file PDF hướng dẫn sử dụng rất chi tiết, đầy đủ hình ảnh.

Mấy nội dung ở mục (2/) và (3/) tôi tóm tắt lại những gì có trong link https://www.highend-audiopc.com/audiophile-optimizer

Hy vọng vụ mua chung này thành công.
Bác nghiên cứu sâu rồi nên giải đáp luôn giúp em:
AO có thể switch giữa 2 chế độ làm việc (full service) và nghe nhạc (minimum service) được không? (Đại ý là em muốn dùng con laptop vừa làm việc vừa nghe nhạc nhưng tại một thời điểm chỉ làm một việc)
 

trung224

Well-Known Member
@giaphongn :
Em xin phép được thay bác do_long_khach trả lời rõ hơn về phần mềm audiophile optimizer
1. Đối với phần mềm này, tới ưu nhất là chạy trên windows server 2012 vì chỉ ở trên windows server 2012 thì mới có thể tối ưu "tới bến" windows bằng việc tắt tất cả các tác vụ liên quan đến hình ảnh, khi đó điều khiển hoàn toàn bằng lênh DOS. Tuy nhiên, cá nhân em thấy cái này hơi khó với hầu hết các bác nên cũng chẳng quan trọng lắm. Chương trình này chạy được trên cả windows 10 và sẽ giữ nguyên tất cả giao diện bình thường của windows.

2. Một khi đã cài vào, nó sẽ can thiệp khá mạnh vào windows nên chính tác giả cũng khuyên là không cài nó lên phần windows dùng cho các tác vụ thường ngày để làm việc

Để sử dụng có hiệu quả, bác cài thêm một bản windows 10 nữa lên một phân vùng khác (ổ cứng khác) trên máy và cài audiophile optimizer vào đó.
Mỗi lần muốn nghe nhạc chỉ cần khởi động lại máy và vào phần windows 10 chứa audiophile optimizer để nghe nhạc. Khi nào muốn làm việc thì khởi động lại máy vào bản windows 10 không chứa phần mềm optimizer để làm việc. Còn tối ưu nhất dẽ nhiên vẫn là dành một cái computer PC/laptop cho phần nghe nhạc.
 
Chỉnh sửa lần cuối:

linh0983

Well-Known Member
Bác nghiên cứu sâu rồi nên giải đáp luôn giúp em:
AO có thể switch giữa 2 chế độ làm việc (full service) và nghe nhạc (minimum service) được không? (Đại ý là em muốn dùng con laptop vừa làm việc vừa nghe nhạc nhưng tại một thời điểm chỉ làm một việc)
Ko được bác ơi ! Bác liên hệ dùng thử 14 ngày là biết ngay . Bác kiếm con PC ko quạt nào đó cho chết gí một chỗ luôn a .
 

giaphongn

Well-Known Member
@giaphongn :
Để sử dụng có hiệu quả, bác cài thêm một bản windows 10 nữa lên một phân vùng khác (ổ cứng khác) trên máy và cài audiophile optimizer vào đó.
Mỗi lần muốn nghe nhạc chỉ cần khởi động lại máy và vào phần windows 10 chứa audiophile optimizer để nghe nhạc. Khi nào muốn làm việc thì khởi động lại máy vào bản windows 10 không chứa phần mềm optimizer để làm việc. Còn tối ưu nhất dẽ nhiên vẫn là dành một cái computer PC/laptop cho phần nghe nhạc.
Cám ơn bác @trung224. Nếu em cài máy ảo, VD: Hyper-V để dùng với AO thì có cải thiện gì không ạ?
 
Bên trên