Chụp ảnh 3D Anaglyph kiểu nghiệp dư + tự làm kính phân cực
Chụp ảnh thì tương đối dễ hơn , nhất ảnh tĩnh hoặc người chụp phải cố gắng gần như bất động trong vài giây.
Cách thực hiện : dùng một kính Anaglyph , ví dụ Red/Cyan (đây là cặp màu bổ sung "Deep Vision" phát minh bởi Gibsion được Wikipedia đánh giá là bao gồm được hầu như quang phổ trắng. Tham khảo : http://en.wikipedia.org/wiki/Anaglyph_image )
- Cố định kính , hướng về khung cảnh chụp .
- Chụp một ảnh thông qua mắt kính bên trái .
- Rồi chuyển sang chụp một ảnh thông qua mắt kính bên phải .
- Chép 2 ảnh này vào máy tính rồi dùng Phótoshop mở lên . Chồng một ảnh thành layer lên ảnh kia . Chuyển chế độ của layer này từ Normal sang Screen (cửa sổ tay phải phía dưới, phía trên thumbnail của layer). Lúc này hai ảnh như lẫn vào ghép lên nhau .
- Đeo kính Red/Cyan vào và dịch chuyển vị trí của layer cho đến khi cảm giác nhìn qua kính là hình 3D nổi , giảm thiểu bóng mờ .
Ví dụ dã chiến :
Quay phim thì hơi khó vì đòi hỏi phải khớp quỹ đạo và tốc độ di chuyển máy quay (nếu dùng 1 máy) hoặc dùng hai máy song song cùng một lúc đặt ở vị trí tương đương hai con mắt. Sau khi quay xong hai clip dùng phần mềm edit tạo phim ghép chồng đè hình lên nhau . Ví dụ After Effects thì layer nằm trên được đặt quy định ở mode Screen.
Chụp ảnh thì tương đối dễ hơn , nhất ảnh tĩnh hoặc người chụp phải cố gắng gần như bất động trong vài giây.
Cách thực hiện : dùng một kính Anaglyph , ví dụ Red/Cyan (đây là cặp màu bổ sung "Deep Vision" phát minh bởi Gibsion được Wikipedia đánh giá là bao gồm được hầu như quang phổ trắng. Tham khảo : http://en.wikipedia.org/wiki/Anaglyph_image )
- Cố định kính , hướng về khung cảnh chụp .
- Chụp một ảnh thông qua mắt kính bên trái .
- Rồi chuyển sang chụp một ảnh thông qua mắt kính bên phải .
- Chép 2 ảnh này vào máy tính rồi dùng Phótoshop mở lên . Chồng một ảnh thành layer lên ảnh kia . Chuyển chế độ của layer này từ Normal sang Screen (cửa sổ tay phải phía dưới, phía trên thumbnail của layer). Lúc này hai ảnh như lẫn vào ghép lên nhau .
- Đeo kính Red/Cyan vào và dịch chuyển vị trí của layer cho đến khi cảm giác nhìn qua kính là hình 3D nổi , giảm thiểu bóng mờ .
Ví dụ dã chiến :

Quay phim thì hơi khó vì đòi hỏi phải khớp quỹ đạo và tốc độ di chuyển máy quay (nếu dùng 1 máy) hoặc dùng hai máy song song cùng một lúc đặt ở vị trí tương đương hai con mắt. Sau khi quay xong hai clip dùng phần mềm edit tạo phim ghép chồng đè hình lên nhau . Ví dụ After Effects thì layer nằm trên được đặt quy định ở mode Screen.
Chỉnh sửa lần cuối: