Raspberry Pi + Rune Audio ::: Một trải nghiệm nghe nhạc mới

rndce

Well-Known Member
4d5ae3002c5a043c16f4883eda07038f.jpg

Mỗi lần khởi động lại, phải vào trong Mount lại NAS, bác quạt có cách nào khắc phục để mỗi lần bật Lyriano khỏi phải mount lại NAS ko?
 

linh0983

Well-Known Member
3 chú chuột chù ở thư mục youtube bác Hùng ! Pi2 cài lyrion piCorePlayer scan nhạc ngon hơn rAudio (chỉ lần đầu tiên) vì vậy đã thay thế bác ạ . Ngoài ra cover album ko bị mất cho lần play sau ui . . . :mad:

uWSDlA5.jpeg


FiVHu8b.jpeg


2UdLEbL.jpeg


54VTwUD.jpeg
 

mayxanh60

Active Member
Eu RoonServer Lyrion cho máy tính PC (x64)
Chạy trên USB cắm máy tính PC (x64)

RoonServer thuốc Tây 2.47x
Lyrion + SQ
Stylus + GStreamer
Vsound AoE (FE)
------------------
http://web ip => vào Web Eu
http://web ip:9000 => vào Web Lyrion
Vào menu của web Lyrion bấm Start Roon để chạy Roon Server

----------------
https://drive.google.com/file/d/1KWEnd2Wby6EMNXAyYqy56Y6SvmBfka6k/view?usp=drive_link
Cách sử dụng:
  • Cài tool này https://rufus.ie
  • Dùng PC soft rufus ghi file IMG (link trên) ra USB 16GB trở lên.
  • Cắm máy tính, chọn boot USB (chọn mặc định từ USB nếu muốn bằng cách di chuyển USB lên đầu danh sách)
  • Chọn boot từ USB (không chọn boot UEFI)

Các bước nhận ổ cứng (trong máy) hoặc ổ cứng gắn ngoài và Quét (scan) nhạc vào máy. (Có thể dùng phone vào web)

2025-06-28-17-56-26-Greenshot-image-editor.jpg

2025-06-28-15-47-16-Lyrion-Music-Server.png
sao mình boot từ USB (không chọn boot UEFI) bị lỗi Failed to mount 'UUID =d85fe591-... ' on real root, boot UEFI thì ok, phải làm cách nào vậy bạn? Cảm ơn nhiều.
 

linh0983

Well-Known Member
SSH vào piCorePlayer nhập " sudo apt-get install libio-socket-ssl-perl libnet-ssleay-perl " nhập api nhấn Get Code hiện ra mã google bác Đức ạ . ;)

pm254pt.jpeg


Youtube nhạc vàng ui . . . :cool:

hgeJQzV.jpeg


Nghe youtube kiểu này (Pi2) ko xử lý video ko quảng cáo chỉ audio nên rất nhẹ tuyệt bác ạ . :mad:

7LIEgex.jpeg
 
Chỉnh sửa lần cuối:

ko853

Well-Known Member
Do đang tính đổi sang symphonic mpd nên mình tìm hiểu hơi kỹ nên dùng 1 máy hay 2 máy. Bác nào muốn dùng đa app, đa nhiệm thì nên dùng app của bác quatmo vì quá lợi hại. Còn chỉ play file gốc, chơi đơn giản thì tham khảo bên dưới.

Nếu bạn chỉ nghe file gốc (bit-perfect PCM hoặc DSD native), thì dùng 1 máy chạy Symphonic-MPD all-in-one thường sẽ tốt hơn (hoặc chí ít là không thua kém) so với cặp FE/BE:

  1. Độ trễ và jitter
    • Với 1 máy, tín hiệu từ MPD → ALSA → I²S đi thẳng trên cùng thiết bị, gần như không có bất kỳ thêm khâu trung gian nào.
    • Với 2 máy, mặc dù vsound rất low-latency (vài µs), vẫn có thêm bước đóng gói/gở gói qua Ethernet — về lý thuyết có thể sinh jitter hoặc drop-out, dù rất hiếm.
  2. Tải CPU
    • Nghe file gốc (PCM ≤192 kHz hoặc DSD64) chỉ tiêu tốn rất ít CPU, Pi 3 hay Pi 5 đều dư “địa” để xử lý mà không cần phải chia tải.
    • Chia FE/BE chỉ có lợi khi FE phải làm việc nặng (upsampling, filter, DSD128+), còn nghe file gốc thì CPU idle nhiều.
  3. Độ phức tạp & điểm gãy
    • 1 máy: flash image, cấu hình MPD, gắn DAC HAT, xong. Ít điểm cấu hình sai, ít lỗi mạng.
    • 2 máy: phải cấu hình vsound, mạng LAN dây phải ổn định, 2 config MPD/ALSA, có thêm điểm hỏng (switch, cáp, cấu hình nhầm).
  4. Tiết kiệm điện & chi phí
    • 1 Pi tiêu thụ ~3–5 W, 2 Pi gấp đôi. Nếu không cần chia tải, chạy single sẽ tiết kiệm hơn.

Kết luận​

  • Chỉ nghe file gốc1 Pi (ưu tiên Pi 5, hoặc Pi 3 với PCM/DSD nhẹ) là đủ, thậm chí tối ưu hơn về độ ổn định và đơn giản.
  • Chỉ dùng 2 Pi khi bạn bắt đầu có nhu cầu xử lý DSP/upsampling lớn, hoặc chạy DSD128+ mà Pi đơn lẻ không chịu nổi.
 
Bên trên