terabyte
Banned
Trung Quốc tiếp tục làm cộng đồng phải tởm lợm khi bị phát hiện ra đã "huấn luyện lòng yêu nước" bằng cách trưng bày tòa đồ cổ... giả. Thế này thì đừng hỏi vì sao dân nước họ lại khoái làm hàng nhái kém chất lượng.
Jibaozhai, một trong những bảo tàng lớn nhất của Trung Quốc, tọa lạc tại khi đất rộng 4 hecta của tình Hebei với kinh phí xây dựng lên tới 540 triệu nhân dân tệ vào năm 2007. Nơi này có tới 12 sảnh trưng bày và được giao nhiệm vụ làm "trung tâm huấn luyện lòng yêu nước" và địa điểm thu hút khách du lịch của chính phủ.
Tuy nhiên tởm lợm thay, người ta vừa phát hiện ra rằng 40.000 hiện vật được trưng bày ở đây với giá trị lên đến 20 triệu nhân dân tệ là... đồ giả.
Mặc dù tuyên bố những hiện vật này được làm bởi một vị hoàng đế huyền thoại vào năm "2700 trước Công Nguyên", bi kịch thay chữ trên đó lại là chữ giản thể , chỉ mới xuất hiện có vài chục năm và chất liệu là sứ, được phát minh từ thế kỷ thứ... 10 sau Công Nguyên. Nhục nhã hơn nữa, các bình cổ ở đây được trang trí bằng hình hoạt họa... hiện đại.
Quá trắng trợn, cuối cùng chính phủ cũng "buộc lòng" phải đóng bảo tàng này lại mặc dù số tiền đầu tư đã lên tới 88 triệu USD. Kinh hoàng hơn nữa, chủ nhân của nơi này hùng hồn tuyên bố "thậm chí thánh cũng không thể biết các hiện vật được trưng bày là thật hay giả" trong khi mọi thứ đã được vạch trần rõ như ban ngày. Điều này một lần nữa dấy lên câu hỏi trong cộng đồng, liệu trình độ quá "cao siêu" của vị chủ này khiến ông ta mua toàn đồ giả hay đơn giản chỉ là một cú lừa "ngoạn mục" rút ruột tiền thuế của dân. Trong khi đó, người quản lý bảo tàng chống chế rằng chỉ... phân nửa hiện vật là đồ giả, phần còn lại là đồ "thật" mặc dù thừa nhận rằng không được chuyên gia nào đánh giá cả :|
Phương pháp huấn luyện lòng yêu nước này có lẽ sẽ còn kéo dài nữa nếu như không có sự can thiệp của cộng đồng mạng. Một cây viết từ Bắc Kinh khi "được huấn luyện" trong bảo tàng đã bày tỏ nghi vấn về các hiện vật trên Sina Weibo, trang mạng xã hội của Trung Quốc, buộc các nhà chức năng phải vào cuộc. Cơ mà nhiều người tự hỏi rằng trong 6 năm qua, chính phủ đã làm gì mà không phát hiện ra cú lừa rõ như ban ngày này.
Bản thân bảo tàng cũng không được người dân địa phương yêu thích cho lắm vì tiền bồi thường đất khi xây chỉ vỏn vẹn 20.000 nhân dân tệ mỗi người, trong khi bán lại cho nhà đầu tư lên đến hàng triệu. Điều này cũng đang bị nghi ngờ là một biện pháp rửa tiền tinh vi của những người đầu tư.
Khổ thân dân Trung Quốc, học "yêu nước" bằng đồ giả thì ra sau này làm hàng nhái cũng là điều khó trách.
![]() |
Jibaozhai, một trong những bảo tàng lớn nhất của Trung Quốc, tọa lạc tại khi đất rộng 4 hecta của tình Hebei với kinh phí xây dựng lên tới 540 triệu nhân dân tệ vào năm 2007. Nơi này có tới 12 sảnh trưng bày và được giao nhiệm vụ làm "trung tâm huấn luyện lòng yêu nước" và địa điểm thu hút khách du lịch của chính phủ.
Tuy nhiên tởm lợm thay, người ta vừa phát hiện ra rằng 40.000 hiện vật được trưng bày ở đây với giá trị lên đến 20 triệu nhân dân tệ là... đồ giả.
Mặc dù tuyên bố những hiện vật này được làm bởi một vị hoàng đế huyền thoại vào năm "2700 trước Công Nguyên", bi kịch thay chữ trên đó lại là chữ giản thể , chỉ mới xuất hiện có vài chục năm và chất liệu là sứ, được phát minh từ thế kỷ thứ... 10 sau Công Nguyên. Nhục nhã hơn nữa, các bình cổ ở đây được trang trí bằng hình hoạt họa... hiện đại.
Quá trắng trợn, cuối cùng chính phủ cũng "buộc lòng" phải đóng bảo tàng này lại mặc dù số tiền đầu tư đã lên tới 88 triệu USD. Kinh hoàng hơn nữa, chủ nhân của nơi này hùng hồn tuyên bố "thậm chí thánh cũng không thể biết các hiện vật được trưng bày là thật hay giả" trong khi mọi thứ đã được vạch trần rõ như ban ngày. Điều này một lần nữa dấy lên câu hỏi trong cộng đồng, liệu trình độ quá "cao siêu" của vị chủ này khiến ông ta mua toàn đồ giả hay đơn giản chỉ là một cú lừa "ngoạn mục" rút ruột tiền thuế của dân. Trong khi đó, người quản lý bảo tàng chống chế rằng chỉ... phân nửa hiện vật là đồ giả, phần còn lại là đồ "thật" mặc dù thừa nhận rằng không được chuyên gia nào đánh giá cả :|
Phương pháp huấn luyện lòng yêu nước này có lẽ sẽ còn kéo dài nữa nếu như không có sự can thiệp của cộng đồng mạng. Một cây viết từ Bắc Kinh khi "được huấn luyện" trong bảo tàng đã bày tỏ nghi vấn về các hiện vật trên Sina Weibo, trang mạng xã hội của Trung Quốc, buộc các nhà chức năng phải vào cuộc. Cơ mà nhiều người tự hỏi rằng trong 6 năm qua, chính phủ đã làm gì mà không phát hiện ra cú lừa rõ như ban ngày này.
Bản thân bảo tàng cũng không được người dân địa phương yêu thích cho lắm vì tiền bồi thường đất khi xây chỉ vỏn vẹn 20.000 nhân dân tệ mỗi người, trong khi bán lại cho nhà đầu tư lên đến hàng triệu. Điều này cũng đang bị nghi ngờ là một biện pháp rửa tiền tinh vi của những người đầu tư.
Khổ thân dân Trung Quốc, học "yêu nước" bằng đồ giả thì ra sau này làm hàng nhái cũng là điều khó trách.
Tổng hợp từ bbc.uk
Chỉnh sửa lần cuối: