Tìm hiểu về một năm thành công với trí tuệ nhân tạo

Tìm hiểu về một năm thành công với trí tuệ nhân tạo Từ sự kiện Apple tung ra thiết bị đeo thông minh đầu tiên tới Tesla trình làng tính năng tự lái cho xe Model S, các sự kiện lớn trong làng công nghệ năm qua không chỉ gây sự chú ý cho người tiêu dùng toàn thế giới mà còn giúp báo giá máy phát điện công nghiệp thúc đẩy những thay đổi lớn trong sự tiến bộ của công nghệ mới. Dưới đây là 14 sự kiện định hình những thay đổi của thế giới công nghệ trong năm 2015.
may-phat-dien-cong-song-lon-cummins-600kva-bao-hanh-toan-quoc_1557995567.jpg
1. Apple gia nhập thị trường thiết bị đeo thông minh với Apple Watch Apple thực hiện bước nhảy lớn của mình vào bảng giá máy phát điện công nghiệp thị trường thiết bị đeo thông minh bằng màn ra mắt Apple Watch vào tháng Tư. IDC ước tính rằng Appl Watch sẽ chiếm 61,3% thị phần smartwatch trong năm nay và sẽ tiếp tục thống trị thị trường này trong ít nhất là vài năm tới. Dự kiến Apple sẽ trình làng phiên bản Apple Watch 2 vào tháng Ba năm sau. 2. Xe hơi rất dễ bị hack Trong năm vừa qua, hacker dành mối quan tâm rất lớn cho xe hơi có kết nối. Cũng như tin tặc, các cơ quan thực thi luật pháp cũng quan tâm rất nhiều tới sự an toàn của xe hơi có kết nối và đang tiếp tục tổ chức các cuộc gặp gỡ hợp tác với các hãng sản xuất xe nhằm tìm ra cách đảm bảo an toàn một cách tốt nhất cho hệ thống xe hơi, đồng thời cho phép các hãng xe hơi tiếp tục có những đổi mới. 3. Tesla trình làng hệ thống tự động lái Autopilot Trong tháng 10, Tesla đã chính thức trình làng hệ thống bán tự lái Autopilot. Các hệ thống tương tự của những nhà sản xuất xe hơi khác buộc lái xe phải cầm vô lăng sau một khoảng thời gian buông vô lăng nhất định. 4. Lỗ hổng Stagefright cực nguy hiểm trên Android Gần 1 tỷ thiết bị Android bị ảnh hưởng và các nhà nghiên cứu bảo mật đã nhanh chóng xếp nó là một trong những lỗ hổng bảo mật smartphone nghiêm trọng nhất trong lịch sử. Google đã tung ra bản vá lỗi nhưng các hãng sản xuất smartphone cần điều chỉnh nó trước khi tung ra nên hàng triệu người tiêu dùng vẫn đang phải sống chung với lỗ hổng này. 5. Các công ty công nghệ lớn giữ vững lập trường về mã hóa bảo mật Các công ty tốp đầu trong nhóm các công ty lớn về công nghệ đã cùng nhau giữ vững lập trường về vấn đề mã hóa. Ngay cả sau vụ khủng bố Paris, khi mà sức ép từ các chính phủ về vấn đề cửa hậu tăng mạnh, Apple, Facebook, Google cùng hàng chục công ty công nghệ cao khác vẫn sát cánh cùng nhau kêu gọi những điều chỉnh để không làm suy yếu các công cụ mã hóa. 6. Tàu siêu tốc Hyperloop ngày càng gần hiện thực Tàu siêu tốc Hyperloop của Elon Musk đang dần biến từ ý tưởng trở thành hiện thực. Các hãng khởi nghiệp phát triển Hyperloop thu hút được rất nhiều sự quan tâm cũng như vốn đầu tư. Musk cũng đã công bố cuộc thi thiết kế đường Hyperloop vào mùa hè năm nay và sẽ xây những con đường thử nghiệm riêng của anh trong vài tháng tới. 7. Trí tuệ nhân tạo đạt đến tầm cao mới Trí tuệ nhân tạo trở thành mảng nghiên cứu chủ đạo trong năm nay khi các công ty công nghệ cao đổ nhiều tiên hơn vào công nghệ nhằm tạo ra những đột phá. Bước tiến lớn nhất đến từ Google trong tháng 11 khi hãng này thông báo rằng sẽ biến hệ thống AI mạnh mẽ có tên TensorFlow của nó trở thành mã nguồn mở. y học. 8. Gian lận khí thải của Volkswagen Tháng Chín, Cơ quan Bảo vệ môi trường (EPA) cáo buộc Volkswagen cài đặt phần mềm gian lận khí thải, vi phạm Đạo luật Không khí Sạch. Volkswagen thừa nhận rằng hơn 500.000 xe tại Mỹ và khoảng 11 triệu xe trên toàn cầu có cài đặt phần mềm gian lận này. Hãng sản xuất xe Đức đang phải đối mặt với các cuộc điều tra hình sự và pháp lý liên quan tới phần mềm tại Mỹ và châu Âu. 9. Google biến thành Alphabet Tháng Tám, Google khiến cả thế giới ngạc nhiên khi tuyên bố tái cấu trúc lại toàn bộ doanh nghiệp. CEO Larry Page tuyên bố rằng toàn bộ các mảng kinh doanh cốt lõi của Google, bao gồm Search, YouTube và Android, sẽ trở thành các công ty con trực thuộc công ty mẹ Alphabet. Các doanh nghiệp khác, chẳng hạn như bộ phận nghiên cứu khoa học đời sống và phòng thí nghiệm Google X, cũng được tách thành các công ty con riêng. 10. Instagram lần đầu vượt mặt Twitter Trong tháng Chín, Instagram, mạng xã hội chia sẻ hình ảnh thuộc sở hữu của Facebook, đạt mốc 400 triệu người dùng hàng tháng, vượt qua Twitter. Trong khi đó, Twitter đang vật lộn nhằm tìm lại vị thế và tốc độ phát triển như ban đầu. Jack Dorsey, một trong những đồng sáng lập Twitter, đã trở lại làm CEO của Twitter thay thế cho Dick Costolo. 11. Khởi động cuộc chạy đua mới vào không gian Các công ty chế tạo tên lửa có thể tái sử dụng đã đạt được những tiến bộ lớn trong năm 2015. Công nghệ này sẽ giúp tiết kiệm rất nhiều chi phí cho các chuyến du hành vũ trụ. Hồi tháng Chín, Elon Musk tuyên bố rằng tên lửa của anh sẽ đủ an toàn cho con người sử dụng trong vòng hai hoặc 3 năm tới. Tháng 11, NASA quyết định sứ mệnh đầu tiên của tên lửa do SpaceX thiết kế sẽ được tiến hành vào năm 2017. 12. Live Stream phát triển mạnh Đầu năm nay, các ứng dụng truyền hình trực tiếp trở nên cực kỳ phổ biến. Meerkat là ứng dụng truyền hình trực tiếp đầu tiên phát triển mạnh và sau đó là Periscope của Twitter. Câu hỏi lớn được đặt ra là hãng nào sẽ dẫn đầu trong thị trường này. 13. Các hãng công nghệ lớn chung tay chống biến đổi khí hậu Trong năm 2015, các giám đốc của các hãng công nghệ lớn đã có những hành động nhằm bảo vệ trái đất. Elon Musk cho rằng nên có một loại thuế gọi là thuế carbon, CEO Apple - Tim Cook thì cam kết triển khai các dự án năng lượng mặt trời lớn tại Trung Quốc và Google - hãng sử dụng năng lượng tái tạo nhiều hơn so với bất kỳ công ty nào khác - cam kết sẽ tăng gấp ba mức năng lượng tái tạo được sử dụng trong năm 2025. 14. Ban hành quy định cho drone Trong tháng 12, các cơ quan quản lý liên bang Mỹ đã thành lập các quy tắc để giúp họ theo dõi máy bay không người lái (drone) của người dân. Cục Hàng không Liên bang (FAA) yêu cầu chủ sở hữu drone phải đăng ký drone của họ từ ngày 21/12.
 
Bên trên