Dạo này nhiều chuyện vui lẫn ko vui , mà lười viết quá. May sao hôm kia vừa kịp xem xuất chiếu cuối cùng của bộ phim Tâm Hồn Mẹ ở Idecaf. Mà cái phim này có rất nhiều thứ khiến poly phải suy nghĩ liên quan đến những chuyện đang xảy ra ngoài đời, nên phải viết review chứ ko thể bỏ qua được. Cũng chính vì vậy mà bài review của poly sẽ không tránh spoil cũng như poly cảm thấy cũng không cần phải khách quan vì có ai xem đâu mà bàn với cãi. Thế nên đây là ý kiến của riêng poly kèm theo rất nhiều thứ lan man. Các bạn cẩn trọng trước khi đọc.
Tâm Hồn Mẹ là 1 bộ phim của nữ đạo diễn Phạm Nhuệ Giang được sản xuất theo dự án của quỹ hỗ trợ điện ảnh Pháp. Bộ phim là câu chuyện của một cô mẹ trẻ( Hồng Ánh ) có một đứa con gái không có cha. Cả 2 sống trong một căn chòi ở ven sông Hồng. Hằng ngày cô mẹ bán trái cây ở lề đường Hà Nội. Và có có một chuyện tình đầy nhục dục với một anh lái xe người Saigon. Nhưng cuộc sống nghèo khó của cả 2 chẳng hứa hẹn một tương lai tươi sáng gì cho cả 3. Trong khi đó, bé gái do vắng tình thương đầy đủ của cha mẹ, cuộc sống khó khăn nên nảy sinh vấn đề về tâm lý. Cô bé bắt đầu chơi trò mẹ con với một cậu bé học cùng lớp.............
Trailer
[video=youtube;8IVpkTHkIeM]http://www.youtube.com/watch?v=8IVpkTHkIeM[/video]
http://www.youtube.com/watch?v=8IVpkTHkIeM
Theo poly nếu ai đã xem và thích Bi Đừng Sợ thì sẽ thích Tâm Hồn Mẹ. Có những thứ mà poly thấy giống nhau ở cả 2 phim. Đầu tiên là chú bé đóng cả 2 phim. Cái thứ 2 chính là nội dung chính, những vấn đề tâm lý cuộc sống khó khăn và sự giải tỏa bức bách cuộc sống bằng tình dục. Kế đến là hình ảnh phụ nữ trong phim gần như đều là người chịu nhiều đè nén bức xúc và trở thành người cầm cương chủ động giải tỏa tâm lý. Và cuối cùng đó chính là cái tên Phan Đăng Đi trong cả 2 phim.
Điểm khác biệt giữa 2 bộ phim, có lẽ cũng chính là những điểm khiến cho Bi Đừng Sợ vẫn đứng ở trên so với Tâm Hồn Mẹ. Đầu tiên, cũng có lẽ là điều mà nhiều người quan tâm, đó chính là những cảnh nóng trong phim. Trái với những dự đoán ban đầu của poly , Tâm Hồn Mẹ không có những cảnh nóng đẹp cũng như gây ấn tượng mạnh. Nếu ai mong chờ xem cảnh nóng như Bi thì nên suy nghĩ lại. Poly nghĩ rằng cảnh nóng trong phim ít và ngắn cũng như không mạnh bạo và độc đáo như Bi. Và điều này làm giảm đáng kể cảm xúc cũng như giải thích tâm lý của người mẹ. Nếu Bi có những cảnh sẽ dữ dội, mới mẻ trong khung cảnh hay hoàn cảnh. Điều đó nó khiến cho poly nhìn thấy nhiều hình ảnh ẩn dụ. Thì Tâm Hồn Mẹ dù đề cập đến một người đàn bà , hình như bị nghiện tình dục, không có thì cuộc sống khó khăn khó sống. Nói thẳng ra đó là một người đàn bà rất ham muốn đàn ông, và muốn đàn ông làm tình với mình " như làm tình với một con đĩ". Nhưng những cảnh làm tình trong phim khá bình thường, công thức và đơn giản. Có lẽ cũng chính bởi vì vậy mà sẽ có nhiều khán giả như poly, dù hiểu cách mà bộ phim muốn mô tả về người đàn bà đó, lại không bị thuyết phục về kiểu của người đàn bà đó. Poly nghĩ đó là vấn đề lớn nhất của Tâm Hồn Mẹ. Có thể hiểu đơn giản là dụng ý của bộ phim " đây là một người đàn bà rất mê trym, nghịện tình dục, phải có tình dục mới thấy thoải mái mà sống" . Tuy nhiên bộ phim đã không thể hiện được điều đó. Từ đó khiến poly cảm thấy rất gượng gạo tại sao là cô ta luôn miệng nói ngán đàn ông mà không bỏ đàn ông được.
Tuy nhiên, cũng có một thứ trong Tâm Hồn Mẹ lại khiến poly thích thú hơn so với Bi. Đó chính là câu chuyện song song ẩn dụ của cô bé gái chơi trò mẹ con với cậu bạn học chung. Trong khi câu chuyện của người Mẹ là câu chuyện của người đàn bà chán nản đàn ông trên đời nhưng vẫn cứ loay hoay không thể bỏ được vì quá mê trym.
Thì câu chuyện của cô con gái nhỏ và cậu bạn, cũng báo hiệu một thứ tương lại đã định trước của mọi đàn ông và đàn bà ở trên đời này. Có ai đã từng nghe câu nói đại ý rằng đàn ông lấy vợ về cũng để làm mẹ mà đàn bà lấy đàn ông về cũng để làm con. Vì trước sau gì thì lấy nhau về cũng để bú nhau. Bởi vậy poly rất thích câu chuyện hồn nhiên nhưng đầy ẩn ý và những câu nói, qua những hình ảnh của 2 đứa trẻ chơi đùa trò mẹ con, ru ngủ và thơm nhau. Quy luật là thế rồi, đàn ông và đàn bà dù có chán ghét hận thù nhau cách mấy thì cũng cần nhau, để "nghe hồn nhau và để gần ....ồn nhau" hehehehe
Phần hình ảnh của phim không gây ấn tượng lắm đối với poly. Ngoài vấn đề kỹ thuật không có những góc máy đẹp hay lạ, thì bản phim poly xem ở Idecaf không được đẹp lắm thì phải, màu sắc ánh sáng không được đồng nhất. Ngoài ra còn một yếu tố khá chủ quan là do những bối cảnh trong phim quá quen thuộc với poly nên poly ko thấy đẹp nữa. Có thể cho những khán giả khác xem thì sẽ khác.
Có 2 cảnh quay poly rất thích là cảnh thiêu chuột và 2 cô cậu vé ăn bắp rồi cô bé đùa giỡn đè câu bé. 2 hình ảnh khá đẹp vì tính ẩn dụ khiến poly thích. Và nó đẹp từ kịch bản chứ không phải quay phim.
Về diễn viên, có lẽ nhiều khán giả VN khi xem sẽ thắc mắc ủa sao phim miền Bắc lại chọn 2 diễn viên miền Nam là Hồng Ánh và Trương Minh Quốc Thái. Và 2 nhận vật sống ở HN lại nói giọng Nam. Thì poly muốn nhắc lại Tâm Hồn Mẹ là một bộ phim được nhận tài trợ theo dự án quỹ hỗ trợ điện ảnh Pháp. Mục đích ban đầu của nó là phục vụ nước ngoài. Bởi vậy chuyện sản xuất ko quan tâm diễn viên nói giọng miền nào là điều dễ hiểu. Trương Minh Quốc Thái theo poly không có nhiều đất diễn, và diễn xuất của anh trong phim như vậy là ổn.
Còn Hồng Ánh thật sự chì tạo dấu ấn mạnh với poly trong cảnh tắm bùn ở bờ sông. Không phải là chuyện cô hy sinh khỏa thân, mà cảnh đó cô đóng quá hay. Poly đã gặp Hồng Ánh nhiều lần ngoài đời nhưng khá bất ngờ với cái cách cô khóc, nhìn mông lung xung quanh " Chán đàn ông quá rồi, nhỏ thì dễ thương mà lớn thì đểu, đi hết đi, vì mấy người mà tui khổ...." như cười cợt chính nhân vật mình.
Cuối cùng, Tâm Hồn Mẹ không phù hợp với đại đa số khán giả xem phim rạp ở VN. Poly tin rằng với nội dung kiểu như thế, phim này mà chính thức phát hành chiếu rạp ở Việt Nam thì bảo đảm lỗ chỏng gọng. Đó cũng là điều dễ hiểu thôi, và cũng phải nói lại là theo poly đã là phim nhận tài trợ thì cũng đừng băn khoăn chuyện chiếu rạp được hay không làm gì. Bởi vì đây có phải là phim có nhu cầu thu hồi vốn đâu.
P/S :
Đây là phần lan man khá xa sau khi xem phim, ai không muốn lạc đề thì đừng đọc. Xem phim Tâm Hồn Mẹ cũng giống như Bi Đừng Sợ, khán giả cần những trải nghiệm nhất định về cuộc sống, tình yêu và tình dục thì mới hiểu được phim và thấy nó hay. Cả 2 phim nhân vật gần như là lấy tình dục để giải tỏa những thứ quá khó khăn chán nản trong cuộc sống. Và tại sao poly lại hiểu được cái cảm giác nghiện sex trong phim, bởi vì poly cũng là một kẻ nghiện sex. Có thể sẽ có nhiều người không hiểu được chuyện này. Nhưng poly nghĩ mọi triệu chứng nghiện cũng đều giống nhau thôi, căn bản là bạn nghiện cái gì. Vì dụ như poly thấy rất nhiều người cũng mắc bệnh nghiện cái này cái kia, nghiện mua sắm nghiện ăn hàng, nghiện chụp hình khoe hàng tự sướng nghiện than thở trách móc. Thật ra tất cả các bệnh nghiện đều giống nhau thôi, bạn có quyền nghiện cái này thì tôi có quyền nghiện cái khác. Có một chuyện poly rất buồn cười khi lúc trước có người chê phim BI Đừng Sợ sao lại để 2 người phang nhau lộ thiên như thế, là vi phạm thuần phong mỹ tục. Poly buồn cười tới bây giờ vì poly nghĩ không biết bạn ấy biết rằng cha mẹ bạn ấy phang nhau ở đâu để lòi ra bạn ấy không.
Từng nói chuyện với 1 gái về chuyện poly mà stress mệt mỏi công việc thì chỉ muốn gục đầu vào ngục gái và hì hục làm tình. Dĩ nhiên gái ở đây chính là người yêu hay bồ ruột. Thì gái đó mới đùng đùng phản ứng rằng chả lẽ yêu nhau không nhớ gì nhau mà chỉ nhớ chuyện làm tình. Lúc đó thì chán chả buồn nói, để gái ngu gái chết ráng chịu. Nhưng giờ thì ngồi viết, các gái hay có mơ ước có 1 bàn tay 1 bờ vai dựa dẫm lúc vui buồn đau khổ.....Thật ra đó là mơ ước bản năng được thi vị hóa lên chút thôi. Chứ thật ra chung quy là cần 1 người để ôm, để che chở để dựa hơi ấm rồi thì chút nữa cũng êm êm nóng nóng rồi lột đồ ra quất nhau thôi. Poly thì không có thói quen nói vòng vo nhẹ nhàng, trai khác thì nói là nhớ nhung em, nhớ bàn tay làn da của em muốn nhìn em cười..... nhưng cũng là mục đích để lên giường với nhau. Còn poly thì thôi mịe quen lâu rồi vòng vo chi mệt. "Anh đang chán công việc kinh khủng , stress quá em rảnh không vô khách sạt quất cái cho quên sầu đi" . Thế thôi cho gọn, ko dc thì thôi.
Và theo poly thì trai gái quen nhau lâu hay lấy nhau rồi mà vẫn còn ham muốn quất nhau thì gái nên mừng đi là vừa. Mà nhiều gái không biết như thế nha. Poly cũng từng quen một gái hơi hơi lâu xong đề nghị đi chơi khuya hoài mà về hoài chán quá. Thì gái đó trả lời " em muốn có chuyện tình trong sáng, em sống thoán chứ không dễ dãi" . Trả lời ngay : Thôi thì đó là cách của em còn anh kềm chế 1 lần 2 lần thì dc chứ kềm chế mãi sao được. Thôi xong Bye. Ngược lại cũng có 1 gái, quen cũng so ra th2i đầy đủ điều kiện ngang bằng nhau, cưới nhua sẽ rất đơn giản nhanh chóng và cuộc sống sẽ dễ chịu . Nhưng vấn đề lớn nhất là làm tình chả có hợp một tý nào hết. Đến mức mà sau vài lần gần gũi thì không có một tý cảm giác ham muốn gần gái đó. Chung quy là vì gái thụ động quá chả hơn gì búp bê sex. Nên thôi chấm dứt để gái kiếm người khác. Và nói luôn poly có nhiều bạn suốt ngày than vãn chả còn tý ham muốn gì với bạn gái/ vợ. Bởi vậy các gái bây giờ chưa lấy chồng thì đừng có mà to mồm mong muốn có 1 TY trong sáng không vẩn đục tình dục. Sau này vớ phải 1 chú bất lực thì ở đó mà trong sáng cả đời.

Tâm Hồn Mẹ là 1 bộ phim của nữ đạo diễn Phạm Nhuệ Giang được sản xuất theo dự án của quỹ hỗ trợ điện ảnh Pháp. Bộ phim là câu chuyện của một cô mẹ trẻ( Hồng Ánh ) có một đứa con gái không có cha. Cả 2 sống trong một căn chòi ở ven sông Hồng. Hằng ngày cô mẹ bán trái cây ở lề đường Hà Nội. Và có có một chuyện tình đầy nhục dục với một anh lái xe người Saigon. Nhưng cuộc sống nghèo khó của cả 2 chẳng hứa hẹn một tương lai tươi sáng gì cho cả 3. Trong khi đó, bé gái do vắng tình thương đầy đủ của cha mẹ, cuộc sống khó khăn nên nảy sinh vấn đề về tâm lý. Cô bé bắt đầu chơi trò mẹ con với một cậu bé học cùng lớp.............
Trailer
[video=youtube;8IVpkTHkIeM]http://www.youtube.com/watch?v=8IVpkTHkIeM[/video]
http://www.youtube.com/watch?v=8IVpkTHkIeM
Theo poly nếu ai đã xem và thích Bi Đừng Sợ thì sẽ thích Tâm Hồn Mẹ. Có những thứ mà poly thấy giống nhau ở cả 2 phim. Đầu tiên là chú bé đóng cả 2 phim. Cái thứ 2 chính là nội dung chính, những vấn đề tâm lý cuộc sống khó khăn và sự giải tỏa bức bách cuộc sống bằng tình dục. Kế đến là hình ảnh phụ nữ trong phim gần như đều là người chịu nhiều đè nén bức xúc và trở thành người cầm cương chủ động giải tỏa tâm lý. Và cuối cùng đó chính là cái tên Phan Đăng Đi trong cả 2 phim.

Điểm khác biệt giữa 2 bộ phim, có lẽ cũng chính là những điểm khiến cho Bi Đừng Sợ vẫn đứng ở trên so với Tâm Hồn Mẹ. Đầu tiên, cũng có lẽ là điều mà nhiều người quan tâm, đó chính là những cảnh nóng trong phim. Trái với những dự đoán ban đầu của poly , Tâm Hồn Mẹ không có những cảnh nóng đẹp cũng như gây ấn tượng mạnh. Nếu ai mong chờ xem cảnh nóng như Bi thì nên suy nghĩ lại. Poly nghĩ rằng cảnh nóng trong phim ít và ngắn cũng như không mạnh bạo và độc đáo như Bi. Và điều này làm giảm đáng kể cảm xúc cũng như giải thích tâm lý của người mẹ. Nếu Bi có những cảnh sẽ dữ dội, mới mẻ trong khung cảnh hay hoàn cảnh. Điều đó nó khiến cho poly nhìn thấy nhiều hình ảnh ẩn dụ. Thì Tâm Hồn Mẹ dù đề cập đến một người đàn bà , hình như bị nghiện tình dục, không có thì cuộc sống khó khăn khó sống. Nói thẳng ra đó là một người đàn bà rất ham muốn đàn ông, và muốn đàn ông làm tình với mình " như làm tình với một con đĩ". Nhưng những cảnh làm tình trong phim khá bình thường, công thức và đơn giản. Có lẽ cũng chính bởi vì vậy mà sẽ có nhiều khán giả như poly, dù hiểu cách mà bộ phim muốn mô tả về người đàn bà đó, lại không bị thuyết phục về kiểu của người đàn bà đó. Poly nghĩ đó là vấn đề lớn nhất của Tâm Hồn Mẹ. Có thể hiểu đơn giản là dụng ý của bộ phim " đây là một người đàn bà rất mê trym, nghịện tình dục, phải có tình dục mới thấy thoải mái mà sống" . Tuy nhiên bộ phim đã không thể hiện được điều đó. Từ đó khiến poly cảm thấy rất gượng gạo tại sao là cô ta luôn miệng nói ngán đàn ông mà không bỏ đàn ông được.

Tuy nhiên, cũng có một thứ trong Tâm Hồn Mẹ lại khiến poly thích thú hơn so với Bi. Đó chính là câu chuyện song song ẩn dụ của cô bé gái chơi trò mẹ con với cậu bạn học chung. Trong khi câu chuyện của người Mẹ là câu chuyện của người đàn bà chán nản đàn ông trên đời nhưng vẫn cứ loay hoay không thể bỏ được vì quá mê trym.

Thì câu chuyện của cô con gái nhỏ và cậu bạn, cũng báo hiệu một thứ tương lại đã định trước của mọi đàn ông và đàn bà ở trên đời này. Có ai đã từng nghe câu nói đại ý rằng đàn ông lấy vợ về cũng để làm mẹ mà đàn bà lấy đàn ông về cũng để làm con. Vì trước sau gì thì lấy nhau về cũng để bú nhau. Bởi vậy poly rất thích câu chuyện hồn nhiên nhưng đầy ẩn ý và những câu nói, qua những hình ảnh của 2 đứa trẻ chơi đùa trò mẹ con, ru ngủ và thơm nhau. Quy luật là thế rồi, đàn ông và đàn bà dù có chán ghét hận thù nhau cách mấy thì cũng cần nhau, để "nghe hồn nhau và để gần ....ồn nhau" hehehehe
Phần hình ảnh của phim không gây ấn tượng lắm đối với poly. Ngoài vấn đề kỹ thuật không có những góc máy đẹp hay lạ, thì bản phim poly xem ở Idecaf không được đẹp lắm thì phải, màu sắc ánh sáng không được đồng nhất. Ngoài ra còn một yếu tố khá chủ quan là do những bối cảnh trong phim quá quen thuộc với poly nên poly ko thấy đẹp nữa. Có thể cho những khán giả khác xem thì sẽ khác.

Có 2 cảnh quay poly rất thích là cảnh thiêu chuột và 2 cô cậu vé ăn bắp rồi cô bé đùa giỡn đè câu bé. 2 hình ảnh khá đẹp vì tính ẩn dụ khiến poly thích. Và nó đẹp từ kịch bản chứ không phải quay phim.
Về diễn viên, có lẽ nhiều khán giả VN khi xem sẽ thắc mắc ủa sao phim miền Bắc lại chọn 2 diễn viên miền Nam là Hồng Ánh và Trương Minh Quốc Thái. Và 2 nhận vật sống ở HN lại nói giọng Nam. Thì poly muốn nhắc lại Tâm Hồn Mẹ là một bộ phim được nhận tài trợ theo dự án quỹ hỗ trợ điện ảnh Pháp. Mục đích ban đầu của nó là phục vụ nước ngoài. Bởi vậy chuyện sản xuất ko quan tâm diễn viên nói giọng miền nào là điều dễ hiểu. Trương Minh Quốc Thái theo poly không có nhiều đất diễn, và diễn xuất của anh trong phim như vậy là ổn.

Còn Hồng Ánh thật sự chì tạo dấu ấn mạnh với poly trong cảnh tắm bùn ở bờ sông. Không phải là chuyện cô hy sinh khỏa thân, mà cảnh đó cô đóng quá hay. Poly đã gặp Hồng Ánh nhiều lần ngoài đời nhưng khá bất ngờ với cái cách cô khóc, nhìn mông lung xung quanh " Chán đàn ông quá rồi, nhỏ thì dễ thương mà lớn thì đểu, đi hết đi, vì mấy người mà tui khổ...." như cười cợt chính nhân vật mình.

Cuối cùng, Tâm Hồn Mẹ không phù hợp với đại đa số khán giả xem phim rạp ở VN. Poly tin rằng với nội dung kiểu như thế, phim này mà chính thức phát hành chiếu rạp ở Việt Nam thì bảo đảm lỗ chỏng gọng. Đó cũng là điều dễ hiểu thôi, và cũng phải nói lại là theo poly đã là phim nhận tài trợ thì cũng đừng băn khoăn chuyện chiếu rạp được hay không làm gì. Bởi vì đây có phải là phim có nhu cầu thu hồi vốn đâu.
P/S :
Đây là phần lan man khá xa sau khi xem phim, ai không muốn lạc đề thì đừng đọc. Xem phim Tâm Hồn Mẹ cũng giống như Bi Đừng Sợ, khán giả cần những trải nghiệm nhất định về cuộc sống, tình yêu và tình dục thì mới hiểu được phim và thấy nó hay. Cả 2 phim nhân vật gần như là lấy tình dục để giải tỏa những thứ quá khó khăn chán nản trong cuộc sống. Và tại sao poly lại hiểu được cái cảm giác nghiện sex trong phim, bởi vì poly cũng là một kẻ nghiện sex. Có thể sẽ có nhiều người không hiểu được chuyện này. Nhưng poly nghĩ mọi triệu chứng nghiện cũng đều giống nhau thôi, căn bản là bạn nghiện cái gì. Vì dụ như poly thấy rất nhiều người cũng mắc bệnh nghiện cái này cái kia, nghiện mua sắm nghiện ăn hàng, nghiện chụp hình khoe hàng tự sướng nghiện than thở trách móc. Thật ra tất cả các bệnh nghiện đều giống nhau thôi, bạn có quyền nghiện cái này thì tôi có quyền nghiện cái khác. Có một chuyện poly rất buồn cười khi lúc trước có người chê phim BI Đừng Sợ sao lại để 2 người phang nhau lộ thiên như thế, là vi phạm thuần phong mỹ tục. Poly buồn cười tới bây giờ vì poly nghĩ không biết bạn ấy biết rằng cha mẹ bạn ấy phang nhau ở đâu để lòi ra bạn ấy không.

Từng nói chuyện với 1 gái về chuyện poly mà stress mệt mỏi công việc thì chỉ muốn gục đầu vào ngục gái và hì hục làm tình. Dĩ nhiên gái ở đây chính là người yêu hay bồ ruột. Thì gái đó mới đùng đùng phản ứng rằng chả lẽ yêu nhau không nhớ gì nhau mà chỉ nhớ chuyện làm tình. Lúc đó thì chán chả buồn nói, để gái ngu gái chết ráng chịu. Nhưng giờ thì ngồi viết, các gái hay có mơ ước có 1 bàn tay 1 bờ vai dựa dẫm lúc vui buồn đau khổ.....Thật ra đó là mơ ước bản năng được thi vị hóa lên chút thôi. Chứ thật ra chung quy là cần 1 người để ôm, để che chở để dựa hơi ấm rồi thì chút nữa cũng êm êm nóng nóng rồi lột đồ ra quất nhau thôi. Poly thì không có thói quen nói vòng vo nhẹ nhàng, trai khác thì nói là nhớ nhung em, nhớ bàn tay làn da của em muốn nhìn em cười..... nhưng cũng là mục đích để lên giường với nhau. Còn poly thì thôi mịe quen lâu rồi vòng vo chi mệt. "Anh đang chán công việc kinh khủng , stress quá em rảnh không vô khách sạt quất cái cho quên sầu đi" . Thế thôi cho gọn, ko dc thì thôi.

Và theo poly thì trai gái quen nhau lâu hay lấy nhau rồi mà vẫn còn ham muốn quất nhau thì gái nên mừng đi là vừa. Mà nhiều gái không biết như thế nha. Poly cũng từng quen một gái hơi hơi lâu xong đề nghị đi chơi khuya hoài mà về hoài chán quá. Thì gái đó trả lời " em muốn có chuyện tình trong sáng, em sống thoán chứ không dễ dãi" . Trả lời ngay : Thôi thì đó là cách của em còn anh kềm chế 1 lần 2 lần thì dc chứ kềm chế mãi sao được. Thôi xong Bye. Ngược lại cũng có 1 gái, quen cũng so ra th2i đầy đủ điều kiện ngang bằng nhau, cưới nhua sẽ rất đơn giản nhanh chóng và cuộc sống sẽ dễ chịu . Nhưng vấn đề lớn nhất là làm tình chả có hợp một tý nào hết. Đến mức mà sau vài lần gần gũi thì không có một tý cảm giác ham muốn gần gái đó. Chung quy là vì gái thụ động quá chả hơn gì búp bê sex. Nên thôi chấm dứt để gái kiếm người khác. Và nói luôn poly có nhiều bạn suốt ngày than vãn chả còn tý ham muốn gì với bạn gái/ vợ. Bởi vậy các gái bây giờ chưa lấy chồng thì đừng có mà to mồm mong muốn có 1 TY trong sáng không vẩn đục tình dục. Sau này vớ phải 1 chú bất lực thì ở đó mà trong sáng cả đời.
Chỉnh sửa lần cuối: