torune
Film critic
Như chúng ta đã thấy trong các bộ phim cùng thành tựu kỹ thuật, robot được gán cho một hình ảnh khô cứng theo đúng nghĩa đen và nghĩa bóng. Chúng cứng ở bề mặt và thô kệch khi vận hành bởi đơn giản đó là mệnh lệnh được viết bởi thuật toán của người lập trình. Tuy nhiên, trong tương lai, robot sẽ không còn mang những khái niệm như vậy nữa. Chúng sẽ không trông như Asimo hay Kẻ huy diệt. Chúng “mềm” hơn hẳn ở cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Trong một thế giới đầy thông tin và không nghệ cảm ứng phát triển vũ bão, “robot mềm” thể hiện được sự ưu việt. Chúng di chuyển chủ yếu dựa vào lò xo cùng khớp nối, bao bọc bởi thiết kế nhẹ có bề mặt mềm. Chúng dễ định hướng trong các môi trường linh hoạt hơn (nhà dân, bệnh viện, khu sập lở, hiện trường thiên tai…), và không cố định một lộ trình như “robot cứng” thể hiện. Bên cạnh đó, lỡ như mà “robot mềm” có nổi điên và mất tầm kiểm soát thì chúng ít gây hại cho chính mình và cho chính người dùng. Thử tưởng tượng người dùng bị tấn công bởi một con robot có bề mặt tiếp xúc mềm như cái ngối sẽ ít đau hơn bị đánh đập bởi Terminator, đúng không nào?
Nếu để ý, chúng ta có thể thấy một sự tiến hoá có chiều dài lịch sử từ “cứng” sang “mềm”. Trước những năm 1970, các công ty sản xuất xe ô-tô muốn xe to hơn và nặng hơn để an toàn. Sau đó, họ gắn thêm túi khí chống tai nạn. Những cuộc cách mạng thay đổi diện mạo đó cũng xuất hiện ở những thứ như: từ kính gọng cứng > gọng dẻo > kính sát tròng. Và, đó cũng là hướng đi linh hoạt cho robot.
Đại diện cộng đồng robot và tự động hoá (IEEE Robotics and Automation Society) phát biểu: “Đây không phải là một phần nhỏ của việc phát triển robot truyền thống. Đây là sự bắt đầu, chúng ta phải suy nghĩ hoàn toàn khác, vật liệu khác, năng lượng khác. Con robot cũ ở trên có hình người, có tên Atlas. Nó hoạt động gần giống người. Nó được cài thuật toán để suy nghĩ khi hành động. Bất kể làm một việc gì đó, nó phải tính toán khoảng cách, áp lực và giải bài toán thậm chí rất đơn giản như – lấy một quả bóng. Có quá nhiều sự chần chừ”.
Ngược lại, con robot mới (hình sao biển) có cơ được điều khiển bằng việc co rút các van khí. Nó linh hoạt, tiếp cận và cầm nắm. Nó giống động vật hơn. Chúng ta cần đưa robot gần giống với động vật hơn là giống người.
Công nghệ bên trong “robot mềm” hoàn toàn mới. Thay vì sử dụng các mô-tơ dùng nhiên liệu dầu/khí, chúng sẽ cấu thành bởi vật liệu đàn hồi (chịu nhiệt, cách điện,…) co dãn tuỳ thuộc và hiệu điện thế, khớp nối thay đổi theo nhiệt độ và các lò xo cảm ứng hoạt động dựa vào ánh sáng.
Lĩnh vực này tuy còn khá mới nhưng không có gì là không thể. Robot “mềm” có tính ứng dụng cao và gần gũi với con người. Robot “mềm” sẽ khắc phục những khuyết điểm mà robot “cứng” có thể gây ra trong quá trình phục vụ con người. Một cái tay mềm gắp trứng sẽ dễ hơn một các kẹp bằng sắt. Robot “mềm” sẽ rất hữu ích trong lĩnh vực không gian khi cân nặng là một vấn đề. Và trước đây có một trường hợp robot (phẫu thuật) ở bệnh viện làm bị thương bệnh nhân. Hy vọng, robot “mềm” sẽ khắc phục được tất cả điều này.
![]() |
Trong một thế giới đầy thông tin và không nghệ cảm ứng phát triển vũ bão, “robot mềm” thể hiện được sự ưu việt. Chúng di chuyển chủ yếu dựa vào lò xo cùng khớp nối, bao bọc bởi thiết kế nhẹ có bề mặt mềm. Chúng dễ định hướng trong các môi trường linh hoạt hơn (nhà dân, bệnh viện, khu sập lở, hiện trường thiên tai…), và không cố định một lộ trình như “robot cứng” thể hiện. Bên cạnh đó, lỡ như mà “robot mềm” có nổi điên và mất tầm kiểm soát thì chúng ít gây hại cho chính mình và cho chính người dùng. Thử tưởng tượng người dùng bị tấn công bởi một con robot có bề mặt tiếp xúc mềm như cái ngối sẽ ít đau hơn bị đánh đập bởi Terminator, đúng không nào?
Nếu để ý, chúng ta có thể thấy một sự tiến hoá có chiều dài lịch sử từ “cứng” sang “mềm”. Trước những năm 1970, các công ty sản xuất xe ô-tô muốn xe to hơn và nặng hơn để an toàn. Sau đó, họ gắn thêm túi khí chống tai nạn. Những cuộc cách mạng thay đổi diện mạo đó cũng xuất hiện ở những thứ như: từ kính gọng cứng > gọng dẻo > kính sát tròng. Và, đó cũng là hướng đi linh hoạt cho robot.
![]() |
![]() |
Đại diện cộng đồng robot và tự động hoá (IEEE Robotics and Automation Society) phát biểu: “Đây không phải là một phần nhỏ của việc phát triển robot truyền thống. Đây là sự bắt đầu, chúng ta phải suy nghĩ hoàn toàn khác, vật liệu khác, năng lượng khác. Con robot cũ ở trên có hình người, có tên Atlas. Nó hoạt động gần giống người. Nó được cài thuật toán để suy nghĩ khi hành động. Bất kể làm một việc gì đó, nó phải tính toán khoảng cách, áp lực và giải bài toán thậm chí rất đơn giản như – lấy một quả bóng. Có quá nhiều sự chần chừ”.
Ngược lại, con robot mới (hình sao biển) có cơ được điều khiển bằng việc co rút các van khí. Nó linh hoạt, tiếp cận và cầm nắm. Nó giống động vật hơn. Chúng ta cần đưa robot gần giống với động vật hơn là giống người.
![]() |
Công nghệ bên trong “robot mềm” hoàn toàn mới. Thay vì sử dụng các mô-tơ dùng nhiên liệu dầu/khí, chúng sẽ cấu thành bởi vật liệu đàn hồi (chịu nhiệt, cách điện,…) co dãn tuỳ thuộc và hiệu điện thế, khớp nối thay đổi theo nhiệt độ và các lò xo cảm ứng hoạt động dựa vào ánh sáng.
Lĩnh vực này tuy còn khá mới nhưng không có gì là không thể. Robot “mềm” có tính ứng dụng cao và gần gũi với con người. Robot “mềm” sẽ khắc phục những khuyết điểm mà robot “cứng” có thể gây ra trong quá trình phục vụ con người. Một cái tay mềm gắp trứng sẽ dễ hơn một các kẹp bằng sắt. Robot “mềm” sẽ rất hữu ích trong lĩnh vực không gian khi cân nặng là một vấn đề. Và trước đây có một trường hợp robot (phẫu thuật) ở bệnh viện làm bị thương bệnh nhân. Hy vọng, robot “mềm” sẽ khắc phục được tất cả điều này.
![]() |
Theo TheVerge
Chỉnh sửa lần cuối: