terabyte
Banned
Thời đại của Plasma đang chuẩn bị chấm dứt khi nhà sản xuất lớn nhất lớn nhất là Panasonic đang chuyển trọng tâm phát triển sang OLED. Ngoài việc điều chỉnh hướng đi của bộ phận R&D, hãng điện tử Nhật Bản còn đầu tư một số tiền lớn vào dây chuyền sản xuất AMOLED tại Himeji.
Theo như báo cáo từ Nihon Keizai, số tiền đầu tư của Panasonic lên tới 385 triệu USD, một con số không nhỏ trong tình cảnh kinh doanh không mấy khả quan hiện nay. Điều này chứng tỏ hãng điện tử Nhật Bản đặt hy vọng rất lớn vào khả năng xoay chuyển cục diện nhờ công nghệ OLED, việc mà LED lẫn Plasma hiện nay không làm được.
Panasonic đang muốn áp dụng công nghệ P-OLED và in ink-jet trong dây chuyền sản xuất sắp tới. Đây là 2 công nghệ hãng phát triển trong liên minh TV với Sumimoto vào năm 2009.
P-OLED hay còn gọi là Polymer OLED. Giống như tên gọi của mình, màn hình sử dụng công nghệ này được cấu tạo từ Polymer (phân tử kích thước lớn). So với công nghệ OLED của Sony, Samsung và LG dùng phân tử kích thước lớn, P-OLED kém hiệu quả cũng như tuổi thọ thấp hơn. Tuy nhiên, nhờ khả năng dễ dàng chế tạo, nhiều nhà sản xuất (trong đó có Panasonic) tin rằng công nghệ này rất phù hợp trong các màn hình OLED cỡ lớn.
Mặc dù hợp tác với nhau, trên thực tế công nghệ OLED của Sony và Panasonic trái ngước hoàn toàn. OLED của Sony sử dụng phân tử kích thước nhỏ và công nghệ VTE. Sony chỉ hỗ trợ tài chính cho Panasonic và sẽ tự dùng công nghệ của mình sản xuất màn hình OLED cỡ nhỏ thông qua Japan Display.
|
Theo như báo cáo từ Nihon Keizai, số tiền đầu tư của Panasonic lên tới 385 triệu USD, một con số không nhỏ trong tình cảnh kinh doanh không mấy khả quan hiện nay. Điều này chứng tỏ hãng điện tử Nhật Bản đặt hy vọng rất lớn vào khả năng xoay chuyển cục diện nhờ công nghệ OLED, việc mà LED lẫn Plasma hiện nay không làm được.
|
Panasonic đang muốn áp dụng công nghệ P-OLED và in ink-jet trong dây chuyền sản xuất sắp tới. Đây là 2 công nghệ hãng phát triển trong liên minh TV với Sumimoto vào năm 2009.
P-OLED hay còn gọi là Polymer OLED. Giống như tên gọi của mình, màn hình sử dụng công nghệ này được cấu tạo từ Polymer (phân tử kích thước lớn). So với công nghệ OLED của Sony, Samsung và LG dùng phân tử kích thước lớn, P-OLED kém hiệu quả cũng như tuổi thọ thấp hơn. Tuy nhiên, nhờ khả năng dễ dàng chế tạo, nhiều nhà sản xuất (trong đó có Panasonic) tin rằng công nghệ này rất phù hợp trong các màn hình OLED cỡ lớn.
|
Mặc dù hợp tác với nhau, trên thực tế công nghệ OLED của Sony và Panasonic trái ngước hoàn toàn. OLED của Sony sử dụng phân tử kích thước nhỏ và công nghệ VTE. Sony chỉ hỗ trợ tài chính cho Panasonic và sẽ tự dùng công nghệ của mình sản xuất màn hình OLED cỡ nhỏ thông qua Japan Display.
Theo oled-info