Những Sự thật Về Bàn Chân Bẹt Trẻ Em Cần Lưu Ý

tieulyho

New Member
1.Sự thật về bàn chân bẹt và những nguy hại cần biết

Có thể bạn không biết nhưng các biến chứng của bàn chân bẹt ảnh hưởng lâu dài đến cuộc sống nếu không được điều trị từ nhỏ. Các ảnh hưởng này dễ dàng tác động đến cuộc sống với 5 nguy cơ chính

Gây biến dạng hệ xương khớp: Bàn chân, gót chân có biểu hiện vẹo ra ngoài, làm thay đổi cấu tạo trục chi dưới, điều này khiến đầu gối có dấu hiệu xoay vào bên trong, gây biến dạng xương khớp

Lệch trục cột sống: Bàn chân bẹt là biểu hiện của bàn chân bị biến dạng khiến cột sống bị cong vẹo sang trái hoặc phải

Gây đau nhức kéo dài: Khi bị bàn chân bẹt dễ dàng bị đau khớp cổ chân, bàn chân, khớp gối, khớp háng,…tùy theo mức độ nặng nhẹ

Tăng nguy cơ mắc bệnh xương khớp: Llàm tăng nguy cơ bị đau gót chân, viêm cân gan chân, viêm khớp bàn chân, viêm dây chằng,…

Gây dị tật về sau: Bàn chân bẹt sẽ khiến dáng đi không ổn định, người bệnh có xu hướng đi khập khiễng, vận động chậm và nặng nề, nghiêm trọng hơn có thể gây ra các dị tật về sau này.

29026063_1983736171654292_164971540675297280_n.jpg


2. Bật mí bí mật Lót giày khoa chống bàn chân bẹt Spenco

Nguyên lý đầu tiên của giày dép hoặc lót giày y khoa được thiết kế đặc biệt như nâng đỡ vòm chân, phân bố đều áp lực bàn chân, giảm ma sát, từ đó định hình cấu trúc bàn chân của người bàn chân bẹt cho giống như người bình thường giúp giảm các sai lệch về sau trong quá trình vận động và giảm đáng kể các biến chứng của bàn chân bẹt như đau gót chân, viêm cân gan chân, đau gối, đau lưng,…đồng thời còn hạn chế được các chấn thương trong quá trình vận động, chạy nhảy và chơi thể thao.

  • Với công nghệ Total Support trợ lực tối đa cho bàn chân trẻ giúp:
  • Nâng đỡ cao vòm chân, tránh sụp đỗ vòm và phân bố áp lực đồng đều.
  • Giúp chân di chuyển ổn định và chắc chắn.
  • Điều chỉnh đúng vị trí các khớp của bàn chân, cổ chân...

3. Cách kiểm tra bàn chân bẹt tại nha đơn giản và nhanh chóng

Dấu hiệu sau đây giúp phụ huynh phát hiện trẻ có dấu hiệu bị bàn chân bẹt tại nhà và cần phải đi kiểm tra bàn chân của trẻ ngay
  • Toàn bộ lòng bàn chân đều chạm xuống đất, trong khi bàn chân bình thường sẽ có vòm cung.
  • Lòng bàn chân phẳng lì, không có trạng thái lồi lõm như bình thường.
  • Góc cạnh phần mắt cá chân bị cong khá nhiều khi trẻ đứng quay mặt lại.
  • Nhìn từ phía sau có thể thấy gót chân bị vẹo ra ngoài, 2 cạnh trong bàn chân gần hơn bình thường
  • Trẻ có dáng đi khập khiễng, đi đứng không vững và có bước đi chậm hơn các đứa bé khác.
  • Trẻ thường xuyên bị đau chân, đau đầu gối, đau mắt cá chân, đi đứng dễ bị té ngã.
  • Tránh sai lệch hệ liên quan khớp đầu gối- hông- cột sống lưng- cổ.
  • Tính đàn hồi cao, hấp thụ lực sốc maximum.
29103269_1985672541460655_8310431567918923776_n.jpg
 
Bên trên