Các bác cãi nhau nhiệt tình..các hãng mà biết chắc sẽ hạnh phúc lắm..hehehe.
Em có cái may mắn là từng test qua khá nhiều sản phẩm của Samsung.
Hiện nay tất cả TV Plasma của Samsung từ C430 đến C7000 đều có tấm nền
Clear Image (
cao cấp nhất ). trong khi đó Pana chỉ trang bị cho 1 số model đời cao như G20 , VT20.
6/ Về khả năng xử lý phim ảnh:
Tất cả các TV Plasma của các hãng hiện nay đều có tần số quét là 600Hz subfield.
Tuy nhiên do công nghệ khác nhau mà kết quả sẽ khác nhau.
Để biết điều này - bạn hãy lấy 1 cây bút laser Pointer và chiếu vào các TV
Plasma của các hãng lúc đang tắt nguồn và bạn sẽ rất ngạc nhiên khi thấy các kết quả sau:
Khi chiếu thẳng vào Chỉ có Các TV Plasma tốt nhất ( mắc tiền nhất như Pana ZX 1) mới hiển thị đúng 1 điểm đỏ trên màn hình.
Các TV Plasma cấp thấp hiển thị đến 2 điểm cùng lúc do tấm kính chắn khúc xạ.
Khi chiếu xiên, chỉ có các TV Plasma tốt nhất mới hiển thị 1 điểm đỏ. các TV rẻ tiền hơn thì bị khúc xạ thành hàng chục điểm ảnh mờ. (tất cả TV Plasma rẻ của Pana và LG đều như thế ).
Duy nhất chỉ có TV Plasma của Samsung từ C430 đến C7000 là hiển thị 1 điểm ảnh đỏ như nhau-bất kể là đèn Laser chiếu vào từ góc nào đi nữa.
M
ình có vài cái không hiểu : Mình có thể hỏi bạn được không ?
Thứ 1 : Theo như mình biết công nghệ sản xuất tấm nền Plasma Của 2 hãng Pana Và Sam Là hoàn toàn khác nhau .
Như Sam : Clear Image
Còn Pana : Dòng Phổ thông là G13 . Cao Cấp là NeoPDP .
Thứ 2 : Bạn dùng phương pháp test ( Hz ) khi tắt tivi ? Và test quýet ảnh chuyển động bằng 1 cây bút Laser ?
Sau đó bạn tự kết luận chất lượng hình ảnh Của SamSung là tốt nhất ( Kể cả model C430 Model thấp nhất của Plasma SamSung cũng ở Gần Chiếu Trên với Plasma Pana V20V và VT20 ? )
Sau khi Tắt Tivi và chiếu đèn Laser Từ 1 điểm Đỏ và hàng chục điểm ảnh mờ ?
=> Điều này theo mình thấy bạn chỉ chứng minh được cấu tạo màn hình Plasma của các hãng là hoàn toàn khác nhau thôi .
Còn về chất lượng hình ảnh : Bạn đã tắt tivi rồi thì ? Làm sao có thể biết được chất lượng hình ảnh của nó như thế nào được ?
Vả lại không thể tự kết luận rằng chất lượng hình ảnh của hãng nào hơn hãng nào chỉ bằng 1 cây bút Laser
Nên nhớ tấm Nền cũng chỉ là 1 phần .......... Chất lượng hình ảnh và màu sắc của tivi còn phụ thuộc rất nhiều vào những thứ khác . Và bạn cũng nên nhớ Plasma Đốt PHO MÁT Tạo ra màu sắc

.
VD : Nếu cùng 1 đầu HDP ( Dune Max chả hạn ) . Cùng 1 phim 720p.Esir hay 1080p.Esir . Và bạn chiếu 1 lúc 2 con thì còn có thể đồng ý với bạn được là hình ảnh của con nào hơn con nào .
P/s :
Bạn học hỏi thử nước ngoài người ta Test LCD 200Hz vs Plasma 600Hz Bật tivi đàng hoàng nè bạn chuyên gia test ( bằng cách không bật tivi )
[video=youtube;--b9Emk3-kQ]http://www.youtube.com/watch?v=--b9Emk3-kQ&feature=player_detailpage[/video]
Test độ Bền 100 K giờ và chịu lực trên tấm nền Plasma Panasonic
[video=youtube;JcRJnHrsXdw]http://www.youtube.com/watch?v=JcRJnHrsXdw&feature=related[/video]
Bạn PR Cho Samsung hơi bị hay đấy

. Việc Dùng đèn Laser chiếu vô màn hình của bạn Không chứng minh được gì nhiều .
Cũng có thể bạn muốn chứng minh Cấu tạo Màn hình từ Model Thấp nhất ( C430 ) > Model cao nhất Của SamSung đều là màn hình tốt nhất Vì nó ít bị vỡ Hạt khi chiếu đèn Laser vào . Thì > OK . Tuy nhiên chỉ mới có vậy thì không thể chứng minh nó là Tivi tốt nhất như bạn nói được .
Trong thương trường : Việc Hãng này Mổ xẻ tivi của hãng kia để châm cứu thì cũng là bình thường . Cho dù cấu tạo từ màn hình đến con ốc có giống nhau đi chăng nữa thì > Cũng chả nói lên được cái gì . Vì Sam là Sam và Pana là Pana
Một số ví dụ về các bước chuyển đổi tốc độ khung hình đối với các định dạng khác nhau
Phát sóng TV hệ PAL ở tốc độ 25 fps
Bước 1: 25 fps lên 50 fps bằng mô hình 2:2 pull-down
Bước 2: 50 fps lên 100 fps bằng MEMC
Bước 3: 100 fps lên 200 fps bằng MEMC hoặc nhấp nháy đèn nền
Đầu DVD hệ PAL quét hình Progressive-scan xuất hình ở tốc độ 50 fps
Bước 1: 50 fps lên 100 fps bằng MEMC
Bước 2: 100 fps lên 200 fps bằng MEMC hoặc nhấp nháy đèn nền
NTSC Game xuất hình NTSC 60 fps
Bước 1: 60 fps lên 120 fps bằng MEMC
Bước 2: 120 fps lên 240 fps bằng MEMC hoặc nhấp nháy đèn nền
Đầu Blu-ray xuất hình 24 fps
Ứng dụng của Sony:
Bước 1: 24 fps lên 48 fps bằng MEMC
Bước 2: 48 fps lên 96 fps bằng MEMC
Bước 3: 96 fps lên 192 fps bằng MEMC
Ứng dụng của Samsung:
Bước 1: 24 fps lên 60 fps bằng mô hình 3:2 pull-down
Bước 2: 60 fps lên 120 fps bằng MEMC
Bước 3: 120 fps lên 240 fps bằng MEMC
Ứng dụng của Philips
Bước 1: 24 fps lên 50 fps bằng mô hình 2:2 pull-down
Bước 2: 50 fps lên 100 fps bằng MEMC
Bước 3: 100 fps lên 200 fps bằng nhấp nháy đèn nền
Một số ví dụ về các bước chuyển đổi tốc độ khung hình đối với các định dạng khác nhau - Sohoa