Phong trào tẩy chay Facebook đi tới hồi kết - Unilever cùng hàng loạt thương hiệu quảng cáo trở lại

SkylerNew

Chuyên viên tin tức
Thành viên BQT
Cùng với việc quay lại quảng cáo trên Facebook của Unilever cùng nhiều thương hiệu lớn khác, phong trào tẩy chay Facebook dường như đã đi đến hồi kết.

Trong mùa hè vừa qua, hàng chục thương hiệu lớn đã rút quảng cáo của mình khỏi Facebook để phản đối cách xử lý của công ty với thông tin sai lệch và ngôn từ thù địch. Đáng chú ý trong số đó chính là Unilever, một trong các công ty với ngân sách quảng cáo lớn nhất thế giới dành cho hàng tá thương hiệu sản phẩm của mình.

Nhưng đến lúc này dường như gió đã đổi chiều khi cuối tuần vừa qua Unilever thông báo sẽ bắt đầu phát các chiến dịch quảng cáo của mình trên nền tảng mà họ vừa bỏ đi 6 tháng trước. Điều này có lẽ cũng đánh dấu sự kết thúc của phong trào tẩy chay Facebook, mới được phát động từ đầu năm nay.



Có thể bạn không biết đến cái tên Unilever, nhưng gần như chắc chắn bạn đang dùng khá nhiều sản phẩm của công ty này mỗi ngày. Từ các gói trà Lipton, xà phòng Dove, bột nêm Knorr hay kem đánh răng P/S và còn nhiều sản phẩm khác nữa, tất cả đều thuộc vào một công ty mẹ là Unilever. Với ngân sách quảng cáo lên đến 8 tỷ USD mỗi năm, động thái rút quảng cáo khỏi Facebook của công ty này dĩ nhiên được phong trào Tẩy chay Facebook nhiệt liệt chào đón.

Thế nhưng, theo báo cáo của WSJ, người khổng lồ tiêu dùng này không chính thức ký vào thỏa thuận tham gia phong trào "Stop Hate For Profit" – tên gọi của phong trào tẩy chay Facebook. Họ hoàn toàn độc lập trong việc ngừng chi tiền cho quảng cáo trên Facebook và Twitter từ giữa năm nay.

Công ty cho biết trong tuyên bố của mình: "Khi chúng tôi sắp kết thúc thời gian tạm dừng quảng cáo theo kế hoạch, chúng tôi đã được khuyến khích bởi các cam kết và các báo cáo mới của các nền tảng về việc theo dõi tiến trình hoạt động. Vì vậy chúng tôi lên kế hoạch chấm dứt việc tạm dừng ở Mỹ bắt đầu từ tháng Một tới."

"Các cam kết mới" được Unilever nhắc đến trong thông báo bao gồm việc lần đầu tiên, Facebook tiết lộ chính xác số lượng bài đăng đã bị gỡ bỏ vì ngôn ngữ thù địch mỗi quý. Trong nội bộ, Facebook cũng bắt đầu thử nghiệm chương trình giảm số lượng các nhóm bị hạ bậc do bị các thuật toán gắn cờ cảnh báo nhầm về ngôn ngữ thù địch.



Đối với các nhà phát động phong trào này, điều này là quá muộn. Nhưng đối với các nhà quảng cáo, điều này là quá đủ - sau vài tháng thông báo tẩy chay, một số nhãn hàng đã bắt đầu quay trở lại trả tiền cho Facebook để được quảng cáo trên nền tảng này.

Các con số là điều chính xác nhất nói lên điều này. Nếu nhìn vào danh sách 60 thương hiệu lớn nhất, nổi tiếng nhất đã ký vào cam kết trong phong trào Stop Hate for Profit, chỉ còn có 10 thương hiệu lớn – bao gồm cả Unlever – vẫn đang tạm dừng quảng cáo trên nền tảng này.

Hơn thế nữa, các con số này cũng chỉ nói lên một phần câu chuyện. Một số thương hiệu ký tên tham gia vào phong trào còn chưa từng quảng cáo trên Facebook trong những năm gần đây, một số khác thậm chí còn chưa từng quảng cáo trên nền tảng này. Do vậy, hành động ký tên tham gia của họ chỉ mang ý nghĩa biểu tượng, mà chẳng gây ra chút thiệt hại nào về kinh tế đối với người khổng lồ công nghệ Facebook.

Theo Genk​
 

pnv quang

Active Member
George Floyd được những kẻ mị dân suy tôn làm anh hùng , làm thánh . Những kẻ cơ hội thì sử dụng cái chết của GF để làm cớ yêu cầu giảm ngân sách cảnh sát cơ động . Khi cảnh sát yếu thì những vụ giết người rùng rợn càng ngày càng xảy ra , nhiều vụ giết người vì đơn giản là thấy hứng thú ( thực tế sát nhân giết người hàng loạt ở phương Tây nói chung đều giết để được cảm giác thỏa mãn tình dục , tiếng Việt : thống dâm , tiếng Anh : sadism . Vụ Meiwes ở Đức chính xác là thằng này xin được thằng kia giết để có được orgasm ( hứng khởi tình dục , không phải cứ cặp đôi làm tình là có được hứng khởi tình dục đâu ) , Meiwes giết người cũng vì nhu cầu orgasm kỳ quái này ) .

George Floyd không dừng xe khi cảnh sát giao thông kiểm tra , đang phê fentanyl trong khi tất cả những người còn lại trong xe đều tuân theo pháp luật . Nếu anh thấy pháp luật có gì sai , hãy tạo biểu tình hoặc tham gia chính quyền để cải tạo , ở các nước dân chủ thực sự thì rất dễ . Nhưng anh đừng chống người thi hành công vụ khi đang làm việc .

Coi video thấy người da đen hay huấn luyện con không tuân thủ pháp luật , phản đối khoa học một cách mù quáng ( 4/5 người Mỹ da đen tin là vaccine Covid-19 được người da trắng tạo ra để diệt chủng người da đen , tin CNN ) . Hãy nhìn vào châu Phi nơi quặng kim loại , khoáng sản quý dồi dào so với Nhật bản và Hàn quốc rồi so sánh kinh tế hiện giờ ra sao . Hàn quốc bị phá hủy sạch sau 1953 ( Seoul bị 3 lần tái chiếm , bị đốt sạch vì Bắc Triều Tiên tiêu thổ . Đọc trên Wikipedia chiến tranh Triều Tiên quá hấp dẫn ) , mới bắt đầu phát triển cuối 1960 sau các nước châu Phi độc lập , hầu như không có đồng ruộng , không hề có khoáng sản .

Sau khi Trung quốc cho người da đen sống ở Hàng Châu thì giờ đã tỉnh ngủ , không còn kêu gào như con vẹt , yêu cầu đối xử bình đẳng nữa .

BLM tàn phá nước Mỹ khiến tạo ra Proud Boys tàn phá ngược . Người da đen chống lại BLM , tham gia Proud Boys không hề ít .
 
Chỉnh sửa lần cuối:

pnv quang

Active Member
Dân chủ mà không hiểu lẽ phải để tuân theo pháp luật thì sẽ trở thành công cụ để phá hoại trật tự xã hội . Lúc trước dân Tây Âu đề cao dân chủ , ai muốn làm gì thì làm thì xã hội mới phát triển . Các chính trị gia Tây Âu thô bỉ như Merkel hô hào nhập cư . Sau khi có vài người nhập cư đứng ngay nhà thờ Thiên chúa giáo chặt đầu mấy vụ gần chục người thì một vài chính trị gia đã hiểu : dân chủ chỉ dành cho dân có hiểu biết mà thôi .

Phản đối Facebook toàn là snowflake cả .
 
Bên trên