Bài này viết không phải vì phim vì HeLlo Cô Ba hay, mà theo poly là nó dở những xem vỡ ra nhiều điều. Đầu tiên là chính vì cái phim này poly ko xem kịp My Week with Marilyn (2011). Thật là trớ thêu thay vì 1 bộ phim hay và giá trị về nữ diễn viên tài danh Marilyn Monroe đã bị 1 bộ phim về Marilyn Monroe giả đánh bay ra khỏi rạp trước thời hạn. Và đó là ngay tại cụm rạp Galaxy, nhà nhập phim My Week with Marilyn (2011).
Thế nên poly cũng ko ngạc nhiên hay bất ngờ gì về chuyện HLCB cũng cháy vé. Ngay từ buổi họp báo poly đã nhận ra điều đó khi đa phần khách mời premier của PS không phải là báo chí phê bình phim hoặc các đối tượng liên quan làm phim. Đa số là các thành phần khán giả mà nhìn cách ăn mặc và xử sự đã đoán được.... và họ là đại diện cho đối tượng khán giả của HLCB.
Thế nên khi viết bài review này, poly cũng ko có ý đả kích hay chê bai quá lố phim HLCB. Vì poly biết rằng mình không phải đối tượng khán giả của nó. Và phải công nhận trên phương diện sản xuất làm ăn thì PS quá giỏi. Chi ít mà thu nhiều thì dân làm ăn nào mà ko muốn , và PS đã nắm được đúng thị hiếu của đa số dân VN ngày Tết.
Cũng xin nói rõ là những ai là dân xem phim nhiều, ở TP lớn hãy nhớ rằng những ngày Tết này thì có những nơi chưa bao giờ có phim xem ngày thường lại đột nhiên có rạp chiếu phim. Và phim duy nhất được chiếu là HLCB. Thông tin ví dụ chính xác là rạp Hòa Bình ở Tam Kỳ , Quảng Nam. Đóng cửa cả năm chỉ mở cửa dịp Tết và chiếu duy nhất phim HLCB. Và vé cháy khét lẹt ko có mà mua. Rồi khán giả xem phim cười sung sướng vỗ tay rần rần. Thế nên HLCB có 1 đối tượng khán giả rộng lớn mà những người như poly ko thuộc về nó.
HLCB là bộ phim 1 anh chàng nhà quê nhờ nhìn lén gái tắm bị đánh xỉu xong tỉnh dậy có khẳ năng" dựng tóc đoán trước tương lai". Bỏ quê lên TP làm nghề lên đồng coi bói, anh ta lọt tầm ngắm của 1 băng nhóm XHĐ đang âm mưu 1 kế hoạch kiếm tiền bạc tỷ.
Phần sau này poly review có mang hơi hướng sâu sâu chút xíu về phim ảnh, nên khán giả nào muốn xem xong rùi cười và quen ngay thì không cần đọc làm gì chi cho mệt. HLCB vẫn trung thành với motip quên thuộc của PS : gom tụ nhiều gương mặt danh hài trong 1 câu chuyện đơn giản. Và mặc cho các danh hài tung mọi mảng miếng riêng có sẵn, HLCB giống như 1 màn tấu hài tạp kỹ tạm gọi là có câu chuyện.
Xem phim, bạn sẽ không hề thấy dấu ấn của đạo diễn hay quay phim hay bất cứ những tiêu chí nào dành cho review phim. Mà bạn chỉ thấy các diễn viên hài trong chính khuôn mặt và type diễn hài của họ. Bạn sẽ không thấy nhân vật mà chỉ thấy Hoài Linh với kiểu diễn già già khờ khờ rụt mình hay cách nói nam bộ, giả gái đặc trưng. Bạn sẽ thấy Tấn Beo với kiểu giựt mình trố mắt hay thoại hơi sến sến cải lương. Bạn sẽ thấy Việt Anh với khuôn mặt ông già trên sân khấu kịch, với kiểu giựt môi quơ tay quen thuộc. Và rồi những mảng miếng quen thuộc của họ trên sân khấu kịch sẽ hoàn toàn lặp lại trong phim. Còn nhân vật của họ ở đâu ? Nhưng hề gì vì khán giả của phim là những người chỉ cần thấy tên thấy mặt là cười chứ có bao giờ xem kịch đâu mà biết phim khác kịch .
Phim HLCB được làm ra để chiếu ở sân chung công cộng phục vụ vùng tỉnh là chính, nên chất lượng hình ảnh âm thanh kỹ thuật poly ko biết dựa vào đâu mà đánh giá. Âm thanh Stereo thu tiếng hư tùm lum âm vang tưng bừng nhưng vẫn dùng. Quay phim out focus và giống phim TH cứ chỉa mặt dv mà bắn. Ngay cả có nhiều cảnh hư nhưng vẫn dùng luôn ví dụ như cảnh bắt đối tượng anh stund chạy sport đạp hoài ko nổ máy vẫn lấy luôn.
Nhưng phim vẫn ăn khách, vẫn đông khán giả, vẫn cháy vé và rồi sẽ là phim doanh thu cao. Vì phim ra đúng thời điểm, nhắm đúng khán giả. Poly viết vậy ko phải chê bai khán giả hay nhà sản xuất. Nhưng poly nghĩ, cũng giống như thị trường hàng tiêu dùng, có hàng xịn hàng hiệu giá tính bằng đô thì thị trường VN vẫn cần hàng chất lượng thấp hàng nhái giá rẻ phù hợp với đa số. Chỉ mong dần dần cái đa số đó giảm đi bớt thôi. Vì nghe tin doanh thu của HLCB đang đua với TMAH thì poly đau lòng quá.

Thế nên poly cũng ko ngạc nhiên hay bất ngờ gì về chuyện HLCB cũng cháy vé. Ngay từ buổi họp báo poly đã nhận ra điều đó khi đa phần khách mời premier của PS không phải là báo chí phê bình phim hoặc các đối tượng liên quan làm phim. Đa số là các thành phần khán giả mà nhìn cách ăn mặc và xử sự đã đoán được.... và họ là đại diện cho đối tượng khán giả của HLCB.

Thế nên khi viết bài review này, poly cũng ko có ý đả kích hay chê bai quá lố phim HLCB. Vì poly biết rằng mình không phải đối tượng khán giả của nó. Và phải công nhận trên phương diện sản xuất làm ăn thì PS quá giỏi. Chi ít mà thu nhiều thì dân làm ăn nào mà ko muốn , và PS đã nắm được đúng thị hiếu của đa số dân VN ngày Tết.

Cũng xin nói rõ là những ai là dân xem phim nhiều, ở TP lớn hãy nhớ rằng những ngày Tết này thì có những nơi chưa bao giờ có phim xem ngày thường lại đột nhiên có rạp chiếu phim. Và phim duy nhất được chiếu là HLCB. Thông tin ví dụ chính xác là rạp Hòa Bình ở Tam Kỳ , Quảng Nam. Đóng cửa cả năm chỉ mở cửa dịp Tết và chiếu duy nhất phim HLCB. Và vé cháy khét lẹt ko có mà mua. Rồi khán giả xem phim cười sung sướng vỗ tay rần rần. Thế nên HLCB có 1 đối tượng khán giả rộng lớn mà những người như poly ko thuộc về nó.

HLCB là bộ phim 1 anh chàng nhà quê nhờ nhìn lén gái tắm bị đánh xỉu xong tỉnh dậy có khẳ năng" dựng tóc đoán trước tương lai". Bỏ quê lên TP làm nghề lên đồng coi bói, anh ta lọt tầm ngắm của 1 băng nhóm XHĐ đang âm mưu 1 kế hoạch kiếm tiền bạc tỷ.

Phần sau này poly review có mang hơi hướng sâu sâu chút xíu về phim ảnh, nên khán giả nào muốn xem xong rùi cười và quen ngay thì không cần đọc làm gì chi cho mệt. HLCB vẫn trung thành với motip quên thuộc của PS : gom tụ nhiều gương mặt danh hài trong 1 câu chuyện đơn giản. Và mặc cho các danh hài tung mọi mảng miếng riêng có sẵn, HLCB giống như 1 màn tấu hài tạp kỹ tạm gọi là có câu chuyện.

Xem phim, bạn sẽ không hề thấy dấu ấn của đạo diễn hay quay phim hay bất cứ những tiêu chí nào dành cho review phim. Mà bạn chỉ thấy các diễn viên hài trong chính khuôn mặt và type diễn hài của họ. Bạn sẽ không thấy nhân vật mà chỉ thấy Hoài Linh với kiểu diễn già già khờ khờ rụt mình hay cách nói nam bộ, giả gái đặc trưng. Bạn sẽ thấy Tấn Beo với kiểu giựt mình trố mắt hay thoại hơi sến sến cải lương. Bạn sẽ thấy Việt Anh với khuôn mặt ông già trên sân khấu kịch, với kiểu giựt môi quơ tay quen thuộc. Và rồi những mảng miếng quen thuộc của họ trên sân khấu kịch sẽ hoàn toàn lặp lại trong phim. Còn nhân vật của họ ở đâu ? Nhưng hề gì vì khán giả của phim là những người chỉ cần thấy tên thấy mặt là cười chứ có bao giờ xem kịch đâu mà biết phim khác kịch .

Phim HLCB được làm ra để chiếu ở sân chung công cộng phục vụ vùng tỉnh là chính, nên chất lượng hình ảnh âm thanh kỹ thuật poly ko biết dựa vào đâu mà đánh giá. Âm thanh Stereo thu tiếng hư tùm lum âm vang tưng bừng nhưng vẫn dùng. Quay phim out focus và giống phim TH cứ chỉa mặt dv mà bắn. Ngay cả có nhiều cảnh hư nhưng vẫn dùng luôn ví dụ như cảnh bắt đối tượng anh stund chạy sport đạp hoài ko nổ máy vẫn lấy luôn.

Nhưng phim vẫn ăn khách, vẫn đông khán giả, vẫn cháy vé và rồi sẽ là phim doanh thu cao. Vì phim ra đúng thời điểm, nhắm đúng khán giả. Poly viết vậy ko phải chê bai khán giả hay nhà sản xuất. Nhưng poly nghĩ, cũng giống như thị trường hàng tiêu dùng, có hàng xịn hàng hiệu giá tính bằng đô thì thị trường VN vẫn cần hàng chất lượng thấp hàng nhái giá rẻ phù hợp với đa số. Chỉ mong dần dần cái đa số đó giảm đi bớt thôi. Vì nghe tin doanh thu của HLCB đang đua với TMAH thì poly đau lòng quá.
Chỉnh sửa lần cuối: