coinvietnam79
New Member
Trượt patin bắt đầu xuất hiện từ những năm 1980 khi những vận động viên
chơi hockey trên băng thực hành môn chơi này ngoài sân băng. Kể từ đó trượt patin được rất nhiều trẻ em yêu thích. Giầy patin thường có 4 bánh xe gắn dọc ở mỗi bên dầy trượt. Bên cạnh đó giầy trượt bên phải còn có má phanh hay là “vật cản để dừng lại” gẵn ở mặt sau của giầy trượt.
Vì sao an toàn lại quan trọng đối với trẻ chơi trượt patin?
Trượt patin đã trở nên phổ biến đối với trẻ em ở rất nhiều nơi từ thành phố đến các thị trấn . Trò chơi này vừa có tính thể thao, vừa mang tính nghệ thuật, tạo cho trẻ cảm giác vượt qua thử thách lại thoải mái, vui nhộn, nhất là khi chơi cùng nhóm bạn. Tuy nhiên đây cũng là trò chơi đầy nguy hiểm khi trẻ không được hướng dẫn những kỹ năng cần thiết và thiếu các thiết bị an toàn trong khi chơi.
Phần lớn các chấn thương xảy ra với người trượt patin là do không đeo các thiết bị an toàn. Các chấn thương thường xảy ra ở bàn tay, cánh tay, trầy xước trên cơ thể, chấn thương ở đầu. Tại Việt Nam nhiều trường hợp trẻ trượt patin trên đường phố đã gây nên những tai nạn thương tâm cho chính trẻ trượt patin và cả người đi đường.
Tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào
Tai nạn và chấn thương hoàn toàn có thể xảy ra kể cả với những vận động viên đã thành thục. Nguy cơ xảy ra tai nạn thường là những tình huống sau:
Trẻ đang trong thời gian tập trượt patin
Khi trượt patin trên đường phố
Trượt patin để vượt qua những khu công cộng đông người qua lại
Những vật cản trên đường trượt như xe cộ đi lại nước, hố hoặc là gạch nằm trên đường)
Điều kiện thời tiết làm ảnh hưởng đến bề mặt của đường trượt.
Những chấn thương thường gặp
Gãy xương cổ tay
Rách mặt hoặc cằm
Bong gân cổ tay
Gãy khuỷu tay
Gãy xương ống chân
Bong gân mắt cá chân
Hướng dẫn sử dụng các thiết bị bảo hiểm
Mũ bảo hiểm: bất kể lúc nào trượt bạn đều phải đội mũ bảo hiểm. Mũ bảo hiểm đi đạp cũng có thể được nhưng tốt nhất vẫn là mũ bảo hiểm dành riêng cho trượt patin – mũ trùm ra tận đằng sau phía đáy của hộp sọ giúp bảo vệ khi người trượt bị ngã ngửa về phía sau. Mũ bảo hiểm phải đội vừa khít, không quá rộng hoặc đội không đúng cách sẽ làm mũ bị văng ra khi ngã. Luôn thắt dây mũ gọn gàng phía dưới cằm.
Giầy trượt: nên lựa chọn những đôi giầy trượt có bảo vệ ở mắt cá chân. Cần kiểm tra giầy trước khi đi. Kiểm tra bánh xe và phanh, nếu bị méo mó hoặc mòn thì phải thay. Kiểm tra các móc khóa khi xỏ giầy, đảm bảo dễ chịu và thoải mái khi trượt.
Miếng lót. Bị đứt, xước, bong gân cổ tay là những hiểm họa thường xuyên gặp phải đối với những người trượt patin. Ít nhất, bạn sẽ phải đeo miếng lót ở đầu gối, khuỷu tay và bảo vệ cổ tay mỗi khi trượt patin.
Trang thiết bị khác. Một số bạn trượt patin thích mặc các bộ quần áo dài tay, đeo găng tay hoặc có thiết bị bảo vệ mồm giúp cho người trượt không bị chấn thương khi ngã hoặc va chạm.
dạy trượt patin nâng cao

Vì sao an toàn lại quan trọng đối với trẻ chơi trượt patin?
Trượt patin đã trở nên phổ biến đối với trẻ em ở rất nhiều nơi từ thành phố đến các thị trấn . Trò chơi này vừa có tính thể thao, vừa mang tính nghệ thuật, tạo cho trẻ cảm giác vượt qua thử thách lại thoải mái, vui nhộn, nhất là khi chơi cùng nhóm bạn. Tuy nhiên đây cũng là trò chơi đầy nguy hiểm khi trẻ không được hướng dẫn những kỹ năng cần thiết và thiếu các thiết bị an toàn trong khi chơi.
Phần lớn các chấn thương xảy ra với người trượt patin là do không đeo các thiết bị an toàn. Các chấn thương thường xảy ra ở bàn tay, cánh tay, trầy xước trên cơ thể, chấn thương ở đầu. Tại Việt Nam nhiều trường hợp trẻ trượt patin trên đường phố đã gây nên những tai nạn thương tâm cho chính trẻ trượt patin và cả người đi đường.
Tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào
Tai nạn và chấn thương hoàn toàn có thể xảy ra kể cả với những vận động viên đã thành thục. Nguy cơ xảy ra tai nạn thường là những tình huống sau:
Trẻ đang trong thời gian tập trượt patin
Khi trượt patin trên đường phố
Trượt patin để vượt qua những khu công cộng đông người qua lại
Những vật cản trên đường trượt như xe cộ đi lại nước, hố hoặc là gạch nằm trên đường)
Điều kiện thời tiết làm ảnh hưởng đến bề mặt của đường trượt.
Những chấn thương thường gặp
Gãy xương cổ tay
Rách mặt hoặc cằm
Bong gân cổ tay
Gãy khuỷu tay
Gãy xương ống chân
Bong gân mắt cá chân
Hướng dẫn sử dụng các thiết bị bảo hiểm
Mũ bảo hiểm: bất kể lúc nào trượt bạn đều phải đội mũ bảo hiểm. Mũ bảo hiểm đi đạp cũng có thể được nhưng tốt nhất vẫn là mũ bảo hiểm dành riêng cho trượt patin – mũ trùm ra tận đằng sau phía đáy của hộp sọ giúp bảo vệ khi người trượt bị ngã ngửa về phía sau. Mũ bảo hiểm phải đội vừa khít, không quá rộng hoặc đội không đúng cách sẽ làm mũ bị văng ra khi ngã. Luôn thắt dây mũ gọn gàng phía dưới cằm.
Giầy trượt: nên lựa chọn những đôi giầy trượt có bảo vệ ở mắt cá chân. Cần kiểm tra giầy trước khi đi. Kiểm tra bánh xe và phanh, nếu bị méo mó hoặc mòn thì phải thay. Kiểm tra các móc khóa khi xỏ giầy, đảm bảo dễ chịu và thoải mái khi trượt.
Miếng lót. Bị đứt, xước, bong gân cổ tay là những hiểm họa thường xuyên gặp phải đối với những người trượt patin. Ít nhất, bạn sẽ phải đeo miếng lót ở đầu gối, khuỷu tay và bảo vệ cổ tay mỗi khi trượt patin.
Trang thiết bị khác. Một số bạn trượt patin thích mặc các bộ quần áo dài tay, đeo găng tay hoặc có thiết bị bảo vệ mồm giúp cho người trượt không bị chấn thương khi ngã hoặc va chạm.
dạy trượt patin nâng cao