dieulynguyenhuong
Member
Bệnh đau cơ còn có một tên gọi khác là đau cơ khu trú . Đây là một trong những triệu chứng co cơ khiến cho cơ căng buốt và xuất hiện nững cơn co rút thường gặp sau khi vận đôgh quá mức . Ngoài ra , bệnh còn có nguyên nhân do ngộ đốc thuộc đối với những bệnh nhân đang gặp phải những rắc rối của bệnh thần kinh . Thông thường bệnh có thể tự khỏi được nhưng để đảm bảo hiệu quả cho quá trình luyện tập bạn nên nắm nõ và tìm cách phòng tránh là tốt nhất .
1.Đau cơ là bệnh gì?
Cơ chiếm rất nhiều trong cơ thể là các mô cơ rất mềm được cấu tạo nên từ những sợi protein với sự co giãn và linh hoạt tại hai đầu. Với chức năng chính của nhóm cơ này là duy trì và có thể thay đổi tư thế vận động tốt nhất .
Đau cơ có thể xảy ra ở các bộ phận của cơ thể như cổ , lưng , tay những cơn đau này cũng có thể xuất hiện trong thời gian ngắn chứ không kéo dài.
2.Triệu chứng thường gặp
Những triệu chứng thường gặp nhất khi bị đau cơ là bị căng và co rút cơ . Có thể cảm nhận đau ở một chỗ nhưng cũng có thể bị lan sang các cơ khác .
Nếu như bắt gặp những dấu hiệu sau đây thì chắc chắn bạn nên nhanh chóng tới gặp bác sĩ :
-Những vết cắn do côn trùng , động vật
-Có những dấu hiệu nhiễm trùng , sưng đỏ xung quanh cơ bị đau
-Xuất hiện những cơn đau cơ khi bạn bắt đầu dùng hay tăng liều thuốc
3. Những nguyên nhân gây đau cơ
-Những cơn căng cơ thường xảy ra ở một hay nhiều nơi trên cơ thể
-Sử dụng cơ của bạn quá sức trong quá trình vận động .
-Những tổn thương cơ khi vận động thể thao hay công việc như bong gân .
4. Những yếu tố gia tăng nguy cơ đau cơ
Những yếu tố có thể khiến gia tăng nguy cơ đau cơ đó là những trấn thương khi chơi thể thao hay vận động quá mức khiến cho nguy cơ viêm nhiễm xảy ra .
5.Điều trị như thế nào?
Có thể điều trị bằng các loại thuốc như thuốc giảm đau, NSAIDS , những lọa I thuốc giúp bạn làm tăng serotonin và norepinephrine ( chất dẫn truyền thần kinh mà điều hòa việc ngủ, đau và chức năng miễn dịch) có thể dùng ở liều thấp;
Ngoài ra có thể kết hợp với liệu pháp vận động như đi xe đạp thể thao để có thể giúp thư giãn cơ thể tốt hơn . Ngoài ra nên sử dụng các liệu pháp mát xa và giảm đau , chườm đá để giúp cơ được dịu .
Bên cạnh đó nên kiểm soát bệnh bằng những thói quen như :
- Thực hiện co duỗi cơ ngay sau khi vận động và đi lại nhẹ nhàng.
-Nên uống đủ nước khi mà bạn vận động nhiều
-Thực hiện các thúc đẩy đề rèn luyện cơ bắp một cách tối ưu nhất .
Đau cơ không phải là bệnh đáng lo ngại vì nó có thể tự khỏi được . Bạn nên trao đổi với những huấn luyện viên của mình để có được chế độ luyện tập điều độ tốt nhất .
Đối với những người mới chơi xe đạp thể thao có thể gặp những cơn đau cơ sau 1 vài ngày luyện tập đầu tiên , sau đó sẽ giảm dần. Bạn cần nghỉ ngơi để có thể giảm đau , khi quen dần với chế độ tập luyện sẽ không còn đau nhức nhiều nữa.
Nếu như bạn đang gặp phải những cơn đau cơ thì trên đây là những chia sẻ hữu ích nhất cho bạn để có thể tránh được những cơn đau cơ không mong muốn làm ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống.
1.Đau cơ là bệnh gì?
Cơ chiếm rất nhiều trong cơ thể là các mô cơ rất mềm được cấu tạo nên từ những sợi protein với sự co giãn và linh hoạt tại hai đầu. Với chức năng chính của nhóm cơ này là duy trì và có thể thay đổi tư thế vận động tốt nhất .

Đau cơ có thể xảy ra ở các bộ phận của cơ thể như cổ , lưng , tay những cơn đau này cũng có thể xuất hiện trong thời gian ngắn chứ không kéo dài.
2.Triệu chứng thường gặp
Những triệu chứng thường gặp nhất khi bị đau cơ là bị căng và co rút cơ . Có thể cảm nhận đau ở một chỗ nhưng cũng có thể bị lan sang các cơ khác .
Nếu như bắt gặp những dấu hiệu sau đây thì chắc chắn bạn nên nhanh chóng tới gặp bác sĩ :
-Những vết cắn do côn trùng , động vật
-Có những dấu hiệu nhiễm trùng , sưng đỏ xung quanh cơ bị đau
-Xuất hiện những cơn đau cơ khi bạn bắt đầu dùng hay tăng liều thuốc
3. Những nguyên nhân gây đau cơ
-Những cơn căng cơ thường xảy ra ở một hay nhiều nơi trên cơ thể
-Sử dụng cơ của bạn quá sức trong quá trình vận động .
-Những tổn thương cơ khi vận động thể thao hay công việc như bong gân .
4. Những yếu tố gia tăng nguy cơ đau cơ
Những yếu tố có thể khiến gia tăng nguy cơ đau cơ đó là những trấn thương khi chơi thể thao hay vận động quá mức khiến cho nguy cơ viêm nhiễm xảy ra .
5.Điều trị như thế nào?
Có thể điều trị bằng các loại thuốc như thuốc giảm đau, NSAIDS , những lọa I thuốc giúp bạn làm tăng serotonin và norepinephrine ( chất dẫn truyền thần kinh mà điều hòa việc ngủ, đau và chức năng miễn dịch) có thể dùng ở liều thấp;
Ngoài ra có thể kết hợp với liệu pháp vận động như đi xe đạp thể thao để có thể giúp thư giãn cơ thể tốt hơn . Ngoài ra nên sử dụng các liệu pháp mát xa và giảm đau , chườm đá để giúp cơ được dịu .
Bên cạnh đó nên kiểm soát bệnh bằng những thói quen như :
- Thực hiện co duỗi cơ ngay sau khi vận động và đi lại nhẹ nhàng.
-Nên uống đủ nước khi mà bạn vận động nhiều
-Thực hiện các thúc đẩy đề rèn luyện cơ bắp một cách tối ưu nhất .
Đau cơ không phải là bệnh đáng lo ngại vì nó có thể tự khỏi được . Bạn nên trao đổi với những huấn luyện viên của mình để có được chế độ luyện tập điều độ tốt nhất .
Đối với những người mới chơi xe đạp thể thao có thể gặp những cơn đau cơ sau 1 vài ngày luyện tập đầu tiên , sau đó sẽ giảm dần. Bạn cần nghỉ ngơi để có thể giảm đau , khi quen dần với chế độ tập luyện sẽ không còn đau nhức nhiều nữa.
Nếu như bạn đang gặp phải những cơn đau cơ thì trên đây là những chia sẻ hữu ích nhất cho bạn để có thể tránh được những cơn đau cơ không mong muốn làm ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống.