torune
Film critic
[just]Các phát kiến y học luôn gây tranh cãi. Tuy nhiên, thành quả mới của các bác sĩ sản phụ khoa đến từ Ba Lan chắc chắn giúp đỡ rất nhiều trong việc phỏng đoán khuyết tật tim bẩm sinh ở những trẻ em vẫn đang nằm trong bụng mẹ.
Quả tim nhân tạo trông không khác gì một món đồ chơi, nhưng, nó giúp các bác sĩ chẩn đoán được 29 khuyết tật tim phổ biến nhất trong bào thai của bà mẹ thông qua hình ảnh siêu âm. Hiện tại, quả tim đã và đang được đưa vào các chương trình đào tạo bác sĩ sản khoa. Theo lời nhà chế tạo, đây là quả tim chi tiết nhất từ trước đến giờ, nó mô phỏng toàn bộ chi tiết mà trước giờ mọi người thu thập được từ hình ảnh siêu âm.
Trích lời Bác sĩ Dr Marcin Wiecheć kiêm nhà chế tạo:
Nhờ có quả tim nhân tạo, các bác sĩ đã chuẩn đoán được bệnh của Zuzia - một bé gái vừa tròn 21 tuần tuổi. Mẹ của Zuzia chia sẻ:
Khuyết tật tim bẩm sinh là loại khuyết tật khó phát hiện nhất, bởi, quả tim luôn hoạt động. Điều này rất khó để bác sĩ thăm dò. Giả lập được quả tim 3D, việc điều trị sẽ trở nên dễ dàng hơn bởi bác sĩ lẫn phụ huynh có con mắc bệnh dễ dàng chỉ điểm vào khu vực cần điều trị, thay vì sử dụng nhiều thuật ngữ khó hiểu hay mô hình 2D như trước kia.
Hiện tại, chỉ có 1 mẫu tim (mô phỏng tình trạng khỏe mạnh) được chế tạo. Các bác sĩ sẽ tiếp tục tạo ra thêm 29 mẫu nữa, mô phỏng các khuyết tật phổ thông tương ứng.
Hình ảnh hiếm hoi của quả tim nhân tạo kèm lời chú thích: một vật nhỏ bé làm nên sự thay đổi lớn.

Quả tim nhân tạo trông không khác gì một món đồ chơi, nhưng, nó giúp các bác sĩ chẩn đoán được 29 khuyết tật tim phổ biến nhất trong bào thai của bà mẹ thông qua hình ảnh siêu âm. Hiện tại, quả tim đã và đang được đưa vào các chương trình đào tạo bác sĩ sản khoa. Theo lời nhà chế tạo, đây là quả tim chi tiết nhất từ trước đến giờ, nó mô phỏng toàn bộ chi tiết mà trước giờ mọi người thu thập được từ hình ảnh siêu âm.
Trích lời Bác sĩ Dr Marcin Wiecheć kiêm nhà chế tạo:
"Mô hình 3D giả lập sẽ tăng khả năng phát hiện khuyết tật hình thành từ giai đoạn phôi thai của quả tim."
Nhờ có quả tim nhân tạo, các bác sĩ đã chuẩn đoán được bệnh của Zuzia - một bé gái vừa tròn 21 tuần tuổi. Mẹ của Zuzia chia sẻ:
"Các bác sĩ ngay lập tức tiến hành điều trị kịp thời."
Khuyết tật tim bẩm sinh là loại khuyết tật khó phát hiện nhất, bởi, quả tim luôn hoạt động. Điều này rất khó để bác sĩ thăm dò. Giả lập được quả tim 3D, việc điều trị sẽ trở nên dễ dàng hơn bởi bác sĩ lẫn phụ huynh có con mắc bệnh dễ dàng chỉ điểm vào khu vực cần điều trị, thay vì sử dụng nhiều thuật ngữ khó hiểu hay mô hình 2D như trước kia.
Hiện tại, chỉ có 1 mẫu tim (mô phỏng tình trạng khỏe mạnh) được chế tạo. Các bác sĩ sẽ tiếp tục tạo ra thêm 29 mẫu nữa, mô phỏng các khuyết tật phổ thông tương ứng.

Hình ảnh hiếm hoi của quả tim nhân tạo kèm lời chú thích: một vật nhỏ bé làm nên sự thay đổi lớn.
Theo expatriate.pl
[/just]